Cỏc nguồn dữ liệu và phương phỏp thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Hệ thống tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp cho doanh nghiệp Việt Nam (Trang 79)

Cỏc nguồn dữ liệu

- Dữ liệu sơ cấp: ý kiến, quan điểm của nhõn viờn, quản lý, lónh đạo làm việc ở doanh nghiệp về cỏc khớa cạnh văn húa trong doanh nghiệp mỡnh như tổ chức, quản lý, lónh đạo cựng với mức độ gắn bú của nhõn viờn đối với doanh nghiệp.

- Dữ liệu thứ cấp: là nguồn thụng tin tham khảo liờn quan đến cỏc chủ đề về

văn húa cụng ty; hành vi tổ chức của cỏc nhà nghiờn cứu, học giả trờn thế giới ...

Phương phỏp thu thập dữ liệu

Thu thập dữ liệu thứ cấp

Trong bối cảnh nguồn dữ liệu thứ cấp bờn ngoài rất đa dạng, phong phỳ thỡ điều quan trọng để cỏc nhà nghiờn cứu cú thể thu thập được cỏc thụng tin cần thiết là vấn đề xỏc định thư mục nghiờn cứu và chủ đề nghiờn cứu [9]. Như vậy với đề tài được lựa chọn, cỏc vấn đề liờn quan đến văn húa của doanh nghiệp như triết lý kinh doanh, biểu tượng, khả năng thớch ứng,... hay cỏc nghiờn cứu của cỏc học giả trờn thế giới về vấn đề văn húa cụng ty sẽ là nguồn dữ liệu thứ cấp để tham khảo. Bờn cạnh đú, những đặc trưng văn húa của một vài cụng ty hay tổ chức của Việt Nam cũng sẽ hữu ớch để người nghiờn cứu cú cơ sở tạo lập cỏi nhỡn tổng quan về hệ thống tiờu chớ nhận diện văn húa trong doanh nghiệp.

Với việc xỏc định những tài liệu liờn quan cần thu thập như trờn, người nghiờn cứu sẽ tiến hành thu thập dữ liệu trờn một số cỏc phương tiện như sau:

- Đối với sỏch: Dựa vào Tổng mục lục sỏch do từng nhà xuất bản phỏt hành

hoặc thống kế để biết được những đầu sỏch liờn quan đến vấn đề văn húa doanh nghiệp. Cỏc tỏc giả và tờn sỏch của từng nhà xuất bản được liệt kờ một cỏch định kỡ theo thỏng, quý và phổ biến theo năm. Tổng mục lục sỏch sẽ phản ỏnh số sỏch phỏt hành từng năm của từng nhà xuất bản ở trong nước và trờn thế giới, do đú, nguồn thụng tin ở đõy sẽ luụn được cập nhật. Bờn cạnh Tổng mục lục sỏch, người nghiờn cứu cú thể dựa vào Tổng mục lục ở cỏc vấn đề của sỏch để tỡm kiếm dữ liệu. Khỏc với tổng mục lục về sỏch, tài liệu này cung cấp mục lục cỏc vấn đề xuất hiện trong

hàng ngàn cuốn sỏch được xuất bản hàng năm. Người nghiờn cứu cú thể dựa vào những dữ liệu này để tỡm kiếm thụng tin mỡnh cần cho cuộc nghiờn cứu.

- Đối với tạp chớ: Dựa vào Tổng mục lục cỏc tạp chớ Hướng dẫn cho

người đọc về tạp chớ. Tổng mục lục cỏc tạp chớ sẽ liệt kờ cỏc bài bỏo đó được đăng

tải của từng tạp chớ hoặc của nhiều loại tạp chớ trong suốt cả năm do vậy người nghiờn cứu sẽ lựa chọn ra những bài bỏo cú tiờu đề liờn quan đến văn húa doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, hướng dẫn cho người đọc về tạp chớ lại là một bản mục lục về cỏc bài vỏo của tạp chớ được tập hợp theo từng chủ đề, vỡ vậy nú sẽ giỳp ớch cho nhà nghiờn cứu đang muốn tỡm kếm thụng tin từ cỏc tạp chớ theo định hướng của mỡnh.

- Đối với dữ liệu hỗn hợp khỏc và dữ liệu từ nguồn Internet: Nhà nghiờn cứu cú thể dựa vào những bản luận ỏn tiến sĩ, thạc sĩ của cỏc nhà khoa học cú liờn quan đến vấn đề văn húa tổ chức/doanh nghiệp hoặc cỏc tài liệu, cụng trỡnh khoa học của trường đại học. Ngoài ra, một nguồn thụng tin phong phỳ và cập nhật cú thể được khai thỏc từ Internet bằng việc tỡm kiếm trực tuyến cú hoặc khụng trả phớ.

Thu thập dữ liệu sơ cấp

Một cỏch tổng quan nhất thỡ việc thu thập dữ liệu sơ cấp thường được thực hiện bằng phương phỏp phỏng vấn. Đõy là phương phỏp mà theo đú những nhà nghiờn cứu đặt ra cỏc cõu hỏi cho đối tượng điều tra và thụng qua sự trả lời của họ để nhận được thụng tin mong muốn. Trong cuộc điều tra thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ cho đề tài này, tỏc giả cũng lựa chọn phương phỏp phỏng vấn để giỳp thu được thụng tin cần thiết.

Việc điều tra phỏng vấn được thực hiện trực tiếp đối với đối tượng phỏng vấn hoặc bằng hỡnh thức gửi thư điện tử cho đối tượng với mẫu cõu hỏi đó được thiết kế liờn quan đến cỏc khớa cạnh của văn húa doanh nghiệp.

Đối với hỡnh thức phỏt phiếu cõu hỏi trực tiếp tới đối tượng phỏng vấn, tỷ lệ phiếu hoàn thành thường cao, lượng thụng tin thu được là tối đa vỡ người phỏng vấn cú thể đặt ra những cõu hỏi khụng theo mẫu cho trước và cú thể thực hiện những bảng cõu hỏi dài hơn. Ngoài ra, phương phỏp này cũng giỳp đo lường và nắm bắt phản ứng của người được phỏng vấn từ đú mà cỏc cõu trả lời mang tớnh chớnh xỏc

cao hơn. Do vậy, lưu ý đối với người thực hiện điều tra là cần quan sỏt thỏi độ của người được điều tra để hợp lý húa cõu trả lời trong trường hợp cần thiết, đảm bảo tớnh trung thực của dữ liệu thu được. Một số gợi ý trong việc quan sỏt thỏi độ của người trả lời và kiểm tra độ tin cậy của cõu trả lời được nờu ra dưới đõy:

- Hỏi người trả lời để chắc chắn họ hiểu rừ cõu hỏi.

- Quan sỏt biểu hiện trờn khuụn mặt khi họ trả lời, đặc biệt là những cõu hỏi mang tớnh chất tế nhị như đỏnh giỏ về lónh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của họ. Một số biểu hiện cú thể xuất hiện ở đõy như thờ ơ, lảng trỏnh, vui vẻ, đồng tỡnh...

- Kiểm tra sự logic giữa cỏc cõu trả lời, chẳng hạn, nếu họ núi họ hài lũng với cụng việc nhưng đồng thời lại núi cảm thấy tiền thưởng chưa tương xứng với đúng gúp của họ thỡ rừ ràng cú sự mõu thuẫn trong 2 cõu trả lời này. Khi đú, cú thể hỏi thờm họ, tiền thưởng cụng ty thường dựa trờn tiờu chớ nào, cỏc nhõn viờn khỏc cảm thấy ra sao... (vỡ mọi người thường cú xu hướng núi đỳng về cảm nhận của người thứ 3 và che giấu cảm nhận của bản thõn mỡnh).

Đối với hỡnh thức gửi thư điện tử cho đối tượng điều tra, tỷ lệ phản hồi thường khụng cao. Do vậy, để đạt được tỷ lệ phản hồi mong muốn, đảm bảo nguồn dữ liệu cần thiết, trước khi tiến hành gửi bảng cõu hỏi đi, người điều tra cần gửi thụng bỏo trước cho đối tượng để nhắc nhở họ về việc thực hiện trả lời phiếu điều tra trong thời gian tới. Bờn cạnh đú, vỡ khụng thể trực tiếp giải đỏp mọi thắc mắc trong bảng cõu hỏi cho người được phỏng vấn nờn cần phải cú hướng dẫn trả lời cụ thể cho mỗi cõu hỏi (phần này sẽ được ẩn đi và chỉ hiện ra khi người trả lời ấn vào ụ hướng dẫn cụ thể cho cõu hỏi). Trong quỏ trỡnh nhận phiếu phản hồi, người nghiờn cứu cần theo dừi liờn tục để xỏc nhận số phiếu đó hoàn thành để gửi lời cảm ơn tới đối tượng được điều tra đồng thời cú những hành động nhắc nhở tới những người chưa trả lời phiếu để làm sao thu được kết quả như mong muốn đặt ra.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Hệ thống tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp cho doanh nghiệp Việt Nam (Trang 79)