Kiểm tra độ tin cậy của thang đo các nhân tố cấu thành động lực làm việc cho CNV tại CTCP XXX.

Một phần của tài liệu chuyên đề chính thức (Trang 32)

(Nguồn: Xử lý SPSS)

2.5.3 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo các nhân tố cấu thành động lực làm việc cho CNV tại CTCP XXX.

động lực làm việc cho nhân viên thì ban lãnh đạo công ty cần phải xây dựng những chính sách liên quan đến cả sáu nhân tố đó. Trong đó, đặc biệt phải chú ý đến nhân tố sự hấp dẫn của công việc vì hệ số tương quan Pearson’s của nhân tố này với biến quan sát đo lường động lực làm việc chung là lớn nhất.

2.5.3 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo các nhân tố cấu thành động lực làm việc choCNV tại CTCP XXX. CNV tại CTCP XXX.

Bảng 2.4 : Kiểm tra độ tin cậy của thang đo các nhân tố cấu thành động lực làm việc của CNV tại CTCP XXX

Nhân tố quan sátSố biến Cronbach’s Alpha Đánh giáthang đo

Lương thưởng và phúc lợi 9 0.849 Chấp nhận

Môi trường làm việc 4 0.798 Chấp nhận

Mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên 7 0.816 Chấp nhận

An toàn công việc 2 0.795 Chấp nhận

Thăng tiến và phát triển 4 0.786 Chấp nhận

Sự hấp dẫn của bản thân công việc 3 0.842 Chấp nhận

(Nguồn: Xử lý SPSS)

Từ kết quả bảng 2.4 và phụ lục 3, ta kết luận rằng:

Tất cả các nhân tố tương, thưởng, phúc lợi; môi trường làm việc; mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên; an toàn công việc; thăng tiến và phát triển; sự hấp dẫn bản thân công việc đều được chấp nhận vì chúng có hệ số Crobach’s Alpha đều lớn hơn 0.7

Đối với nhân tố lương, thưởng, phúc lợi hệ số Crobach’s Alpha bằng 0.826 và các biến quan sát của nhân tố này có hệ số tương quan biến tổng từ 0.363 đến 0.733, thỏa mãn điều kiện hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0.3. Mặc dù hệ số này của các biến không cao nhưng nếu loại biến thì hệ số Crobach’s Alpha không tăng lên (Cronbach's Alpha if Item Deleted). Vì vậy ta không loại biến nào.

Đối với nhân tố môi trường làm việc hệ số Crobach’s Alpha bằng 0.798 và các biến quan sát của nhân tố này có hệ số tương quan biến tổng từ 0.497 đến 0.732, thỏa mãn điều kiện hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0.3. Vì vậy không có biến nào bị loại khỏi mô hình.

Đối với nhân tố mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên hệ số Crobach’s Alpha bằng 0.816 và các biến quan sát của nhân tố này có hệ số tương quan biến tổng từ 0.419 đến 0.636, thỏa mãn điều kiện hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0.3. Mặc dù hệ số này của các biến không cao nhưng nếu loại biến thì hệ số Crobach’s Alpha thấp hơn ban đầu (Cronbach's Alpha if Item Deleted). Vì vậy thang đo được đánh giá tốt.

biến quan sát của nhân tố này có hệ số tương quan biến tổng từ 0.593 đến 0.728, thỏa mãn điều kiện hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0.3. vậy ta có thể kết luận thang đo được chấp nhận.

Đối với nhân tố thăng tiến và phát triển hệ số Crobach’s Alpha bằng 0.786 và các biến quan sát của nhân tố này có hệ số tương quan biến tổng từ 0.418 đến 0.760, thỏa mãn điều kiện hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0.3. Vì vậy không có biến nào bị loại khỏi mô hình.

Đối với nhân tố sự hấp dẫn bản thân công việc hệ số Crobach’s Alpha bằng 0.842 và các biến quan sát của nhân tố này có hệ số tương quan biến tổng từ 0.625 đến 0.774, thỏa mãn điều kiện hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0.3. Vậy ta khẳng định mô hình được đánh giá tốt..

Một phần của tài liệu chuyên đề chính thức (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w