Ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác tạo động lực làm việc cho CNV tại CTCP XXX.

Một phần của tài liệu chuyên đề chính thức (Trang 31)

(Nguồn: Xử lý SPSS)

2.5.2.Ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác tạo động lực làm việc cho CNV tại CTCP XXX.

CTCP XXX.

Để kiểm định mối quan hệ giữa các khía cạnh tạo động lực làm việc cho CNV trong

mô hình nghiên cứu, sử dụng phương pháp tương quan với hệ số tương quan ‘ Pearson corelation coeppicient’

Mức ý nghĩa sig của hệ số tương quan Pearson’s , cụ thể:

Sig < 0.05: mối tương quan khá chặt Sig < 0.01 mối tương quan rất chặt

Bảng 2.3: Ảnh hưởng của các nhân tố đến tạo động lực làm việc cho CNV

Chỉ tiêu X1 X2 X3 X4 X5 X6

Đánh giá

động lực Sig. 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00

(Nguồn: Xử lý SPSS)

Chú thích:

X1: Lương thưởng và phúc lợi. X2: Môi trường làm việc.

X3: Mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên. X4: An toàn công việc.

X5: Thăng tiến và phát triển.

X6: Sự hấp dẫn bản thân công việc.

Qua bảng trên ta thấy, tất cả giá trị Sig. đều nhỏ hơn 0.01 và giá trị hệ số tương quan Pearson’s tiến dần đến 1, do đó có thể khẳng định rằng, có sự tương quan rất chặt giữa biến tạo động lực làm việc nói chung với các nhân tố: Lương thưởng và phúc lợi; môi trường làm việc; mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên; sự hấp dẫn của bản thân công việc; thăng tiến và phát triển và an toàn công việc. Mặc khác, tất cả hệ số tương quan Pearson’s đều lớn hơn 0 chứng tỏ rằng tất cả các nhân tố đều có mối quan hệ cùng chiều với biến quan sát đánh giá chung về chính sách tạo động lực làm việc. Trong sáu nhân tố đo lường động lực làm việc cho nhân viên thì nhân tố X6: Sự hấp dẫn của bản thân công việc có mối tương quan chặt chẽ nhất với biến quan sát đo lường chung về động lực làm việc, hệ số tương quan Pearson’s là 0.705. Nhân tố X2: môi trường làm việc có mối tương quan yếu nhất đối với biến quan sát đo lường chung về tạo động lực làm

Một phần của tài liệu chuyên đề chính thức (Trang 31)