- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho
3. Trường phái hội họa Lập Thể.
tranh.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về trường phái hội họa Lập Thể.
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.
- GV cho HS xem một số tranh về trường phái này và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình.
- GV tóm lại đặc điểm của hội họa Lập Thể và giới thiệu tranh của một số họa sĩ tiêu biểu. Chú ý nhấn mạnh đến đặc điểm màu sắc và cách thể hiện hình mảng, hình tượng trong tranh.
- HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét. - HS xem một số tranh về trường phái Ấn Tượng và nêu cảm nhận của mình. - Quan sát GV phân tích đặc điểm về kỹ thuật xử lý màu sắc và chọn đề tài trong tranh.
- HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét. - HS xem một số tranh về trường phái Ấn Tượng và nêu cảm nhận của mình. - Quan sát GV phân tích đặc điểm về kỹ thuật xử lý màu sắc và chọn đề tài trong tranh.
muốn vượt qua giới hạn của hội họa Ấn Tượng để tìm tòi, khám phá mới và có được những dấu ấn riêng biệt. Tác phẩm tiêu biểu: Sân khấu (Xơra), phòng ăn (Xinhắc), chân dung tự họa (Xêdan), hoa hướng dương (VanGốc), con ngựa trắng (Gôganh) …
2. Trường phái hội họa DãThú. Thú.
- Ra đời nhận cuộc triển lãm “Mùa thu” năm 1905 tại Pháp. Các họa sĩ theo trường phái này đã bỏ cách vẽ vờn khối, vờn sáng tối trong tranh, họ quan tâm đến những mảng màu nguyên sắc gay gắt và những đường viền mạnh bạo, dứt khoát. Tác phẩm tiêu biểu: Cá đỏ (Matítxơ), Bến phà Phêcum (Máckê), thuyền buồm ở Đôvin (Đuyphi)…
3. Trường phái hội họa LậpThể. Thể.
- Ra đời năm 1907 tại Pháp. Các họa sĩ theo trường phái như: Picátxô, Brắccơ đi tìm cách diễn tả mới không lệ thuộc vào đối tượng miêu tả. Họ tập trung phân tích, giản lược hóa hình ảnh bằng những hình kỷ hà, khối lập phương... Tác phẩm tiêu biểu: Những cô gái ở Avinhông (Picátxô), Người đàn bà và cây đàn ghita (Brắccơ).
4/ HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm chung của các trường phái hội họa trên.
- GV cho HS nêu tóm tắt về đặc điểm của từng trường phái hội họa. Qua đó rút ra những điểm giống nhau về phong cách sáng tác và cách thể hiện chất liệu.
- HS nêu tóm tắt về đặc điểm của từng trường phái hội họa. Qua đó rút ra những điểm giống nhau.
III/. Đặc điểm chung của các trường phái hội họa trên.
- Các họa sĩ trẻ không chấp nhận lối vẽ kinh điển. Họ luôn tìm tòi, khám phá và cho ra đời nhiều tác phẩm có giá trị thuộc nhiều phong cách và trường phái khác nhau.
3/ HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho HS chơi trò chơi phân biệt tác phẩm của tác giả nào và của trường phái mỹ thuật nào. Dán lên bảng. - GV cho HS nhận xét kết quả của từng đội chơi.
- GV nhận xét và tóm lại đặc điểm của các trường phái mỹ thuật.
- HS chơi trò chơi phân biệt tác phẩm của tác giả nào và của trường phái mỹ thuật nào. Dán lên bảng.
- HS nhận xét kết quả của từng đội chơi.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
+ Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “VT-ĐT: Lao động”, sưu tầm tranh ảnh về các ngành nghề lao động trong xã hội, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
Ngày soạn: 27.01.2008
Tiết: 21 Bài: 21 – Vẽ tranh. * * * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài và phương pháp vẽ tranh về đề tài này.
2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn góc độ vẽ tranh, sắp xếp bố cục chặt chẽ, thể hiện hình tượng, màu sắc sống động, phù hợp với nội dung đề tài.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu lao động, cảm nhận được vẻ đẹp của con người trong lao động sản xuất và trong tác phẩm nghệ thuật.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Tranh ảnh về cảnh lao động, tranh vẽ của họa sĩ và của HS năm trước.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV cho HS xem tranh và kể tên họa sĩ, trường phái hội họa của MT thế giới cuối TK XIX đến đầu TK XX.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có rất nhiều ngành nghề khác nhau, mỗi nghề nghiệp đều có những nét đặc trưng riêng biệt. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: Lao động”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
5/ HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về những cảnh lao động thường ngày trong cuộc sống. - GV cho HS quan sát tranh mẫu của họa sĩ và của HS năm trước. Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình.
- GV gợi ý một số góc độ vẽ tranh và yêu cầu HS chọn lựa góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV tóm lại đặc điểm chính của đề tài. - HS quan sát tranh ảnh về những cảnh lao động thường ngày trong cuộc sống.
- HS quan sát tranh mẫu và nêu cảm nhận của mình.
- HS chọn lựa góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - Quan sát GV hướng dẫn bài. I/. Tìm và chọn nội dung đề tài - Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Giúp mẹ nấu cơm, cho gà ăn, thu hoạch mùa màng, đan lát đồ mỹ nghệ, dạy học, nghiên cứu khoa học, chăm sóc bệnh nhân…
4/ HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.
+ GV hướng dẫn HS tìm bố cục.
- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng.
- GV tóm lại những cách bố
- HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.
- HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng.
- Quan sát GV hướng dẫn
II/. Cách vẽ.