- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho
1. Tỷ lệ các bộ phận chia theo chiều dài của
chia theo chiều dài của khuôn mặt.
- Chia khuôn mặt thành 3,5 phần theo chiều dài (Từ đỉnh đầu đến cằm) ta thấy:
+ Từ đỉnh đầu đến trán: 0.5 phần.
+ Trán: 1 phần.
+ Chân mày đến chân mũi: 1 phần.
+ Chân mũi đến cằm: 1 phần.
+ Tai nằm ở khoảng từ chân mày đến chân mũi. + Mắt nằm ở khoảng 1/3 từ chân mày đến chân mũi. + Miệng nằm ở khoảng 1/3 từ chân mũi đến cằm. 1. Tỷ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của khuôn mặt. - Chia khuôn mặt thành 5 phần theo chiều rộng ta thấy: + 2 Mắt chiếm 2 phần. + Giữa 2 mắt chiếm 1 phần.
+ 2 Thái dương chiếm 2 phần.
+ Mũi rộng hơn khoảng cách giữa 2 mắt.
khuôn mặt lẫn nhau để thấy
được tỷ lệ trên. lẫn nhau để thấy được tỷ lệtrên. + Miệng rộng hơn mũi.
16/ HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ nét mặt của bạn và vẽ hình dáng bề ngoài. - Nhắc nhở HS làm bài tập cẩn thận, chú ý đến tỷ lệ chung. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách chia tỷ lệ. - HS làm bài tập. III/. Bài tập: - Quan sát khuôn mặt bạn bè và phác thảo tỷ lệ. 3/ HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)
+ Bài tập về nhà: - Học sinh về nhà quan sát khuôn mặt người thân để nhận ra đặc điểm riêng của các bộ phận trên khuôn mặt.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Một số tác giả… giai đoạn 1954-1975”, sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975.
Ngày soạn: 21.11.2008
Tiết: 14 Bài: 14 – TTMT. * * * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được thân thế, sự nghiệp và đặc điểm về phong cách sáng tác một số tác phẩm tiêu biểu của một số họa sĩ nổi tiếng giai đoạn này.
2/. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử, phân biệt được đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của những chất liệu trong sáng tác.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật giai đoạn 1954-1975.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Phác thảo tỷ lệ khuôn mặt bạn.
3/. Bài mới:
+ Giời thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu sơ lược về MT Việt nam giai đoạn 1954- 1975. Để tìm hiểu kỹ và sâu hơn về thân thế, tác phẩm của một số tác giả tiêu biểu trong giai đoạn này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài”Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của MT Việt Nam giai đoạn 1954-1975”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
13/
- GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ:
HOẠT ĐỘNG 1:+ Hướng dẫn HS tìm hiểu + Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Trần Văn Cẩn và tác phẩm “Tát nước đồng chiêm”. + Nhóm 1: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Tát nước đồng chiêm” của họa sĩ Trần Văn Cẩn.
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác nêu ý
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nêu ý
I/. Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài “Tát nước đồng chiêm”.
- Ông sinh năm 1910, mất năm 1994 tại Kiến An - Hải Phòng. Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương khóa 1931-1936. trong CM tháng 8 và kháng chiến chống Pháp ông tham gia hoạt động trong hội văn hóa cứu quốc, làm việc ở chiến khu Việt Bắc và sáng tác được nhiều tác phẩm nổi tiếng. - Bức tranh sơn mài “Tát
MỘT SỐ T.GIẢ, T.PHẨM TIÊU BIỂUCỦA MT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 CỦA MT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975
kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - GV tóm tắt lại và phân tích sâu hơn về hình thức thể hiện, chất liệu và nội dung của tác phẩm. kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - Quan sát GV phân tích tranh.
nước đồng chiêm” được sáng tác năm 1958 diễn tả nhóm người đang tát nước. Người và cảnh vật hòa quyện vào nhau được thể hiện bằng màu sắc mạnh mẽ. Bức tranh ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của người nông dân lao động.