Xác định giải pháp

Một phần của tài liệu Thiết kế phương án dạy học một số bài phần “Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng khác nhau. (Trang 52)

- Thí nghiệm tương tác nam châm – nam châm, nam châm –dòng điện, dòng điện – dòng điện ta thấy tương tác này tồn tại cả lực hút và lực đẩy nên các tương tác này không

a. Xác định giải pháp

Làm thế nào để biết được các tương tác này có phải là tương tác điện hay tương tác hấp dẫn không?

HS: Làm thí nghiệm kiểm tra.

Muốn biết được tương tác giữa nam châm – nam châm, nam châm – dòng điện có phải là tương tác điện không thì thí nghiệm đó cần kiểm tra điều gì?

HS: Thí nghiệm đó phải kiểm tra xem nam châm có tích điện hay không. Làm thế nào để biết được một vât (như nam châm) tích điện?

HS: Ta cho vật đó tiếp xúc với điện nghiệm nếu vật đó làm hai là điện nghiệm xòe ra thì nó tích điện ngược lại nếu hai lá điện nghiệm không xòe thì vật đó không tích điện.

Làm thế để kiểm tra xem tương tác giữa hai dòng điện có phải là tương tác điện hay không?

HS: Ta làm thí nghiệm: Dùng hai dây dẫn, đặt song song cách điện gần nhau và làm hai lần thí nghiệm:

Khóa luận tốt nghiệp

+ Lần 2: Cho dòng điện đi qua một dây, dây kia được tích điện rồi quan sát trạng thái của chúng.

Nếu tương tác đó là tương tác điện thì hai lần thí nghiệm đều có sự thay đổi vị trí của hai dây.

Để kiểm tra xem các tương tác này có phải là tương tác hấp dẫn không, ta làm thế nào?

HS: Từ định luật vạn vật hấp dẫn ta thấy tương tác hấp dẫn chỉ tồn tại lực hút. Từ các thí nghiệm ta thấy tương tác giữa nam châm – nam châm, nam châm – dòng điện, dòng điện – dòng điện tồn tại cả lực hút và đẩy. Các tương tác này không phải là tương tác hấp dẫn.

Một phần của tài liệu Thiết kế phương án dạy học một số bài phần “Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng khác nhau. (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w