-Tìm được danh từ riêng là tên người , tên địa lí của Việt Nam , viết được 3 – 5 tên người , tên địa lí của Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi sẵn các câu văn trong bài tập 2 SGK. -Phiếu to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: -Kiểm tra bài tập làm lại tiết học trước.Gọi HS đọc bài làm.
4’ *Học sinh nối tiếp nhau đọc các bài tập tiết trước.
Hỏi quy tắc viết hoa tên người , địa danh tiếng VN.
-GV nhận xét và cho điểm . 2. Giới thiệu bài mới
Ghi đầu bài lên bảng. Hà Nội
*
Hoạt động 1: Viết chính tả: Gọi HS đọc bài viết.
-Giáo viên đọc mẫu bài viết, nêu câu hỏi để học sinh trả lời câu hỏi củng cố nội dung đoạn:
Câu hỏi: đoạn văn nối về điều gì? -Đọc các từ các em hay nhầm lẫn cho học sinh luyện viết, gọi một em lên bảng viết.Lưu ý các từ cần viết hoa.
Đọc chậm theo từng câu thơ để học sinh viết bài vào vở.
-cho học sinh đổi chéo vở mở SGK để sốt lỗi, ghi số lỗi ra lề. -Chấm bài viết của một tổ, để nhận xét.
-Hướng dẫn học sinh tự sửa lỗi trong bài viết.
*Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập:
Bài 2 : -Cho HS mở SGK và đọc yêu cầu bài tập.
*Ở bài tập 2a, yêu cầu HS làm vào vở.
-Gọi học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả, cả lớp nhận xét, giáo viên kết luận.
-Sửa bài , nhận xét .
-Cho học sinh quan sát bảng phụ ghi cách viết hoa danh từ riêng và tên địa lí Việt Nam…
Bài 3 :- Thảo luận nhĩm , thi đua viết các danh từ riêng, và tên địa lí… - Nhĩm trình bày. -GV tĩm ý , nhận xét tuyên dương, chọn nhĩm thắng cuộc. * Hoạt động 3: Củng cố 1’ 20’ 13’ 2’
-Học sinh viết những từ cĩ chứa âm đầu,r/d /gi và những tiếng cĩ dấu thanh hỏi và thanh ngã. -Cả lớp theo dõi, nhận xét.
a.1 em đọc to yêu cầu, trao đổi nhĩm đơi trả lời câu hỏi củng cố nội dung đoạn viết:
*Bài thơ là lời bạn nhỏ mới đến thủ đơ, thấy Hà Nội cĩ nhiều cảnh đẹp và lạ.
b.Học sinh luyện viết các từ dễ sai: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, Chùa Một Cột, Tây Hồ.
-Học sinh xem đoạn viết để xác định hình thức viết.
c.Nghe giáo viên đọc để viết bài vào vở. -Đổi vở, sốt lỗi lẫn nhau để chấm điểm.
*
Bài 2:
a.1 em đọc to yêu cầu.
Làm việc cá nhân vào vở, vài em lên bảng viết các từ cần viết hoa
Trong đoạn văn:Tên người:Nhụ; tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.
b. Học sinh nhắc lại cách viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam.
-Quan sát bảng ghi cách viết hoa ở bảng phụ để ghi nhớ cách viết.
*
Bài 3: Học sinh chơi trị chơi viết nhanh tên người:
-Mỗi nhĩm viết tên một bạn nam, một bạn nữ, một anh hùng, một dịng sơng…
Giáo viên hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : bài tiết sau
Ngày soạn : 23//1/2011.
Ngày dạy :Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 TỐN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH LẬPHƯƠNG I.Mục tiêu :
-Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt,.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương. II. Phương tiện: Bảng phụ ghi ví dụ 1 , sơ đồ tính.
III.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:
Kiểm tra học sinh về các kiến thức đã học ở tiết trước.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Giới thiệu và ghi mục bài lên bảng.
Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương Hoạt động 1: .Tìm hiểu cách tính: a. GV cho học sinh quan
sát hình lập phương - Chia nhĩm thảo luận các đặc điểm của hình lập phương để tìm cách tính diện tích.
-Nhĩm trình bày.
-GV chốt cách tính bằng sơ đồ ( ghi trên bảng phụ ).
*Giáo viên kết luận.
b.Giáo viên nêu ví dụ như sách giáo khoa, yêu cầu học sinh vận dụng cách làm trên để làm bài tốn. Gọi một em nêu miệng giáo viên ghi bảng, nhận xét chốt lại cách làm.
*
Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề , yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân tìm cách chia hình để 5’ 1’ 10 ’ 20’
-Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học ở bài học trước.
-Một em nêu lại cách làm bài tập số 3, ở tiết trước.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
a.Thảo luận nhĩm, trình bày,đặc điểm của hình lập phương, dựa vào đặc điểm đĩ để hình thành cách tính. Các nhĩm khác nhận xét, thống nhất cách làm như sách giáo khoa:
Các mặt của hình lập phương là những hình vuơng bằng nhau nên: diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4, cịn DTTP bằng DT một mặt nhân với 6.
b. Tính DTXQ và DTTP của hình lập phương cĩ cạnh 5 cm.
Giải:Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
(5x5)x4=100(cm2)
Diện tích tồn phần của hình lập phương la:ø(5x5)x6=150(cm2)
*
Bài 1:
Đọc đề , suy nghĩ và tự tìm cách giải , 2 em trình bày .Lớp nhận xét , bổ sung.
tính diện tích xung quanh
vànDTTP của hình lập phương. -HS trình bày .
-Lớp cùng GV nhận xét, rồi cho học sinh sửa bài , đối chiếu kết quả với lớp
Bài 2Tiến hành tương tự bài 1.Lưu ý học sinh:Diịen tích của thùng khơng nắp chính là diện tích 5 mặt của hình lập phương.
*
Hoạt động 3: Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính -Nhận xét tiết học.
-Dặn bài 1 và 2 VBT. -Chuẩn bị : Luyện tập.
4’
Làm bài vào vở, 1 em làm bảng phu.ï Giải:SXQ:(1,5X1,5)X4=9(m2) STPHLP:(1,5x1,5)x6=13,5(m2) Đáp số:SXQ: 9m2; STP: 13,5m2 * Bài 2: Giải: Diện tích phần bìa dùng để làm hình lập phương khơng nắp là:(2,5x2,5)x5=31,25(dm2) 2 HS nhắc lại LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CỦA CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện , giả thiết – kết quả .
- Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép, tìm được QHT thích hợp để tạo câu ghép , biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bút dạ-3, 4 tờ giấy trắng khổ to, 3, 4 tờ phiếu khổ to đã kẻ sẳn bảng của BT 2. Xem trước bài : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (t t )