III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH
A KHỞI ĐỘNG
B KIỂMTRA BÀI CŨ Giới thiệu hình cầu
-Kiểm tra VBT
-Gọi sửa bài 1 VBT tiết 119
-Trị chơi nối đúng cơng thức các hình ( hai nhĩm )
-Nhận xét tuyên dương C DẠY BÀI MỚI * Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết học *Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 HS tự giải vào vở Sửa bài Nhận xét, sửa chữa Bài 2 HS làm bảng con Bài 3 5’ 1’ 27’ Hát Lấy VBT 1 em sửa bài 2 em nhắc lại cơng thức Bài 1
HS suy nghĩ tự giải vào vở Đổi 1m=100cm a/DTXQ = ( 100+50)x2x60= 18000(cm2)= 180 (dm2) DTđáy = 100x50=500(cm2)=5 (dm2) DT làm bể cá : 180+5=18 59(dm2) b/V= 100x50x60=300000(cm3) =300(dm3) c/V nước = 300:4 x 3 =225(dm3) Bài 2 Làm bảng con Bài 3
Thảo luận nhĩm đơi nêu kết quả và giải thích Nhĩm trình bày GV nêu kết quả đúng D CỦNG CỐ DẶN DỊ - Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị ; Luyện tập chung
2’
Nhĩm đơi
Đại diện nêu kết quả và giải thích V1= a x a x a
V2= ax3xax3xax3=axaxax27 V2= 27 x V1
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HAY THAM GIA I MỤC TIÊU
- HS biết chọn đúng câu chuyện cĩ ý nghĩa nĩi về 1 việc làm tốt gĩp phần bảo vệ trật tự , an tồn nơi làng xĩm , phố phường mà các em được chứng kiến hoặc tham gia . - Biết kể lại chuyện rõ ràng , tự nhiên.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Bảng phụ viết sẵn đề bài
- 1 số tranh , ảnh về bảo vệ an tồn giao thơng , đuổi bắt cướp , phịng cháy , chữa cháy …
HS: Chuẩn bị tìm cho mình 1 câu chuyện sẽ kể phù hợp yêu cầu . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH
A KHỞI ĐỘNG
B KIỂM TRA BÀI CŨ Kể chuyện đã đọc hay chứng kiến
- Gọi HS kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc đọc về tấm gương của những người đã gĩp sức mình bảo vệ cuộc sống trật tự , an ninh.
-Nhận xét cách kể
-Hỏi Ý nghĩa câu chuyện vừa kể
C DẠY BÀI MỚI Kể chuyện được chứng kiến hay tham gia
* Giới thiệu bài
GV nêu nội dung tiết học
*HĐ1 Hướng dẫn kể
-HS đọc đề bài và gợi ý SGK -GV nhấn mạnh
+ Nội dung câu chuyện : Việc làm tốt gĩp phần bảo vệ trật tự an ninh láng xĩm, phố phường
+Trình tự kể : giới thiệu tên câu chuyện , tình tiết và diễn biến câu chuyện , kết thúc câu
5’
1’ 5’
2 em kể
2em phát biểu ý nghĩa câu â chuyện
5 em đọc tiếp nối nhau đề bài và gợi ý trong SGK
Gạch dưới đề bài những từ quan trọng
chuyện
*HĐ2 HS thực hành kể chuyệnvà trao đổi ý
nghĩa câu chuyện :
- HS chọn tên cho câu chuyện sắp kể - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện - Kể theo nhĩm đơi
- Đại diện nhĩm kể trước lớp
- GV cùng lớp nhận xét , chọn bạn kể hay nhất - Thảo luận lớp ý nghĩa rút ra từ các câu
chuyện
D CỦNG CỐ DẶN DỊ
- Dặn tập kể cho người thân nghe
-Nhận xét tiết học . Chuẩn bị ; Vì muơn dân
22’
2’
Làm việc cá nhân chọn tên câu chuyện và viết dàn ý nhanh ra nháp Kể theo nhĩm đơi
4 em kể trước lớp . lớp nhận xét nội dung câu chuyện và cách kể , điệu bộ , ngữ điệu kể . . .
LỊCH SỬ
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I MỤC TIÊU
- HS biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thơng quân sự chính chi viện sức người , vũ khí , lương thực . . .cho chiến trường , gĩp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam .
- Biết ngày 19-5-1959Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Aûnh SGK , bản đồ hành chính VN , tranh ảnh tư liệu bổ sung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH
A KHỞI ĐỘNG
B KIỂMTRA BÀI CŨ Nhà máy cơ khí Hà Nội
+Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời vào thời gian nào ?
+Trình bày hồn cảnh ra đời của nhà máy ?
+Vì sao nhà máy được Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương ?
-Nhận xét
C DẠY BÀI MỚI Đường Trường Sơn * Giới thiệu bài
GV giới thiệu hồn cảnh ra đời của đường Trường Sơn
*HĐ1 Tìm hiểu về đường Trường Sơn -GV treo bản đồ và giới thiệu con đường Trường Sơn
- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và trình bày lại những nét chính về con đường này -Hỏi : Đường Trường Sơn cịn cĩ tên là gì ?
5’ 1’ 10’ 3 em trả lời Quan sát bản đồ Đọc thầm thơng tin SGK 3 em trả lời
Vì sao ?
-GV tĩm ý : Đường trường Sơn là hệ thống những tuyến đường bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến Đơng Trường Sơn và Tây Trường Sơn
*HĐ2 Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu trên đường Trường Sơn
- HS đọc thơng tin SGK , kề lại tĩm tắt những tấm gương tiêu biểu của anh Nguyễn Viết Sinh , chị Lê Phương
-GV liên hệ giáo dục
*HĐ3 Vai trị của đường Trường Sơn
- HS trao đổi nhĩm đơi nêu ý nghĩa của con đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mỹ cứu nước
-GV tĩm ý , liên hệ thực tế hiện nay D CỦNG CỐ DẶN DỊ -HS đọc ghi nhớ .Nhận xét tiết học . 9’ 8’ 2’ 2 em kể lại tĩm tắt Lắng nghe
Thảo luận nhĩm đơi Đại diện nhĩm trình bày Lớp nhận xét bổ sung 1 HS đọc ghi nhớ TUẦN 25
Ngày soạn : 25/2/2011
Ngày dạy : Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I MỤC TIÊU
-Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi.
-Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng kệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ lịng thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- Giáo dục kĩ năng sống: KN tự nhận thức ; KN xác định giá trị ; II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh SGK phĩng to
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH
A KHỞI ĐỘNG
B KIỂMTRA BÀI CŨ Hộp thư mật -HS đọc tiếp nối từng đoạn
-Hỏi ;
Câu 1 Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ?
Câu 2 Qua những vật cĩ hình chữ V , người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì ?
Câu 3 Nêu cách lấy thư và gửi bào cáo của chú Hai Long ? Vì sao chú Hai Long làm
5’
như vậy ?
Câu 4 Hoạt động trong vùng địch của chú Hai Long và người liên lạc cĩ ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ? -Nhận xét
C DẠY BÀI MỚI Phong cảnh đền Hùng * Giới thiệu bài
* HĐ1 Luyện đọc
- Một HS giỏi đọc tồn bài.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 1):
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khĩ hoặc dễ lẫn (chĩt vĩt, dập dờn, uy
nghiêm, vịi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc,…)
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 2):
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức
hồnh phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi…).
+ Đoạn 1: từ đầu đến bức hồnh phi treo
chính giữa..
+ Đoạn 2: từ Lăng của các vua Hùng đến
đồng bằng xanh mát.
+ Đoạn 3: phần cịn lại.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài - nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên.
*HĐ2 Tìm hiểu bài GV hỏi:
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.
1’ 10’
12’
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau. - HS luyện phát âm. - Các tốp HS đọc tiếp nối. - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK - Nhĩm 2. - 1, 2 HS đọc. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
HS đọc lướt từng đoạn và trả lời câu hỏi
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đĩng đơ ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ,
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ đĩ cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số
truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đĩ.
GV: Mỗi ngọn núi, con suối, dịng sơng, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “ Dù ai đi ngược về xuơi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.
HĐ3 Luyện đọc diễn cảm
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
D CỦNG CỐ DẶN DỊ
- Hỏi lại nội dung chính của bài - Dặn về nhà chuẩn bị bài : Cửa sơng
10’
2’
cách ngày nay khoảng 4000 năm. - Cĩ những khĩm hải đường đâm bơng rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vịi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sĩc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thơng già, giếng Ngọc trong xanh,…
- Cảnh núi Ba Vì cao vịi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy
Tinh - một truyền thuyết về sự
nghiệp dựng nước./ Núi Sĩc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Giĩng - một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm./ Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương
Vương - một truyền thuyết về sự
nghiệp dựng nước và giữ nước. - Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luơn luơn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răng mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng khơng được quên ngày giỗ Tổ, khơng được quên cội nguồn.
- 3 HS đọc tiếp nối. - Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. HS nêu nhận xét về cách đọc diễn cảm đoạn 2
HS tự gạch dưới từ cần nhấn mạnh ngừng nghỉ hơi trong đoạn 2.Thi đua đọc diễn cảm cá nhân
- Nhận xét tiết học
TỐN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU
- Biết tên gọi , kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng .
-Biết một năm nào đĩ thuộc thế kỉ nào. - Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- BT 3b khơng yêu cầu HS yếu làm.
-Giáo dục kĩ năng sống : KN tự nhận thức ; KN hợp tác; ... II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng đơn vị đo thời gian phĩng to . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH
A KHỞI ĐỘNG
B KIỂMTRABÀI CŨ
-Hỏi về số ngày trong năm , năm nhuận .
Số giờ trong ngày ... C DẠY BÀI MỚI * Giới thiệu bài
HĐ1 Ơn tập các đơn vị đo thời gian :
-HS nêu các đơn vị đo thời gian đã học ( thế kỷ , năm , tháng ...)về đặc điểm , số lượng để dẫn đến quan hệ . GV gắn bảng đơn vị đo thời gian - HS đọc bảng đơn vị đo
HĐ2Thực hành
Bài 1trang 130
Yêu cầu HS xac định thế kỷ theo nhĩm bàn và cử đại diện trình bày kết quả.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm rồi chữa bài.
GV nhận xét , sửa chữa . 5’ 1’ 10’ 17’ 2’ 5 học sinh Cả lớp làm bảng con Hoạt động chung cả lớp
3 HS đọc bảng đơn vọ đo thời gian.
Thảo luận nhĩm đơi . Đại diện nhĩm trình bày , nhĩm khác nhận xetsm bổ sung. 1HS đọc yêu cầu , lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bảng lớp.
a) 6 năm = 72 tháng
4 năm 2 tháng = 50 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng (12 tháng × 3,5 = 42 tháng)
3 ngày = 72 giờ 0,5 ngày= 12 giờ 3 ngày rưỡi = 84 giờ
Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : - GV cho HS tự làm, gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
D CỦNG CỐ DẶN DỊ
- Nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian . - Chuẩn bị : bài cộng số đo thời gian
43 3 giờ = 45 phút ( 60 × 4 3 = = 4 180 45 phút) 6 phút = 360 giây 2 1
phút= 30 giây. 1 giờ = 3600 giây.
Bài 3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: Lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp a) 72 phút = 1,2 giờ. 270phút =4,5giờ. b) 30 giây = 0,5 phút. 135 giây = 2,25 phút. 2 HS ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA KÌ 2 I MỤC TIÊU