CH2: Để đảm bảo sự phát triển bền vững thì phải có các biện pháp gì?
II. Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. sản xuất cơ khí.
1. ô nhiễm môi trờng trong sản xuất cơ khí:
- Dầu mỡ, các chất bôi trơn và làm nguội, chất phế thải không qua xử lí , đa trực tiếp vào môi trờng sẽ gây ra ô nhiễm về đất đai và nguồn nớc.
2. Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí: sản xuất cơ khí:
+/ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho ngời dân.
4. Củng cố :
- Trả lời các câu hỏi SGK 90. 5. Hớng dẫn về nhà:
- Ôn tập giờ sau kiểm tra.
Giáo án: 26
Ngày soạn:…/…/……
Tiết 26: Kiểm tra I. Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc các kiến thức cơ bản về vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi - Biết lập đợc quy trình công nghệ chế tạo của một chi tiết.
- Nghiêm túc trong quá trình làm bài.
II. Chuẩn bị
- Đề kiểm tra - Đáp án.
III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn đinh lớp:
Lớp Tiết học Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng mặt
2. Phát đề: ( Đề bài thống nhất trong nhóm chuyên môn )Đề bài kiểm tra Đề bài kiểm tra Họ và tên: ……….Lớp: ……….
Phần I: Trắc nghiệm (Khoanh tròn bằng bút mực vào ph ơng án lựa chọn)
Câu 1: Loại vật liệu nào trong 2 loại sau, khi gia công lần đầu sẽ không bị chảy hoặc bị biến dạng ở nhiệt độ cao?
A. Nhiệt nhựa cứng B. Nhiệt nhựa dẻo
Câu 2: Loại vật liệu nào dới đây đợc hình thành dựa trên vật liệu nền và vật liệu cốt:
E. Nhiệt nhựa cứng B. Gốm
C. Compozit D. Polome
Câu 3: Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt là:
A. Lấy đi một phần KL của phoi dới dạng phôi nhờ dụng cụ cắt B. Lấy đi một phần KL của phôi dới dạng phoi nhờ dụng cụ cắt C. Lấy đi một phần KL của sản phẩm nhờ dụng cụ cắt
A. Phôi quay tròn, dao tiến ngang, dao tiến dọc B. Dao quay tròn, phôi tiến ngang, phôi tiến dọc
C. Phôi quay tròn, dao tiến ngang, dao tiến dọc, dao tiến chéo D. Dao quay tròn, phôi tiến ngang, phôi tiến dọc, tiến chéo.
Câu 5: Phơng pháp nào đợc sử dụng trong ngành xây dựng?
A. Phơng pháp hàn khí B. Phơng pháp gia công áp lực
C. Phơng pháp đúc D. Phơng pháp hàn hồ quang
Câu 6: Chế tạo phôi từ vật liệu có tính dẻo tốt thì ta nên dùng phơng pháp:
A. Hàn điện B. Dập khuôn C. Đúc D. Rèn tự do
Câu 7: Phờng pháp nào sau đây mà sau khi gia công khối lợng và thành phần vật liệu không thay đổi?
A. Đúc B. Rèn C. Hàn D. Tiện
Câu 8: Vật liệu M có độ cứng 100HRC, vật liệu N có độ cứng 60HV. Vậy có thể nói M cứng hơn N:
A. đúng B. sai
Câu 9: Góc sắc của dao càng lớn thì
A. dao sắc. B. ma sát giữa dao và phôi giảm.
C. ma sát giữa dao và phôi tăng. D. dao yếu.
Câu 10: Trong gia công kim loại bằng cắt gọt , phần kim loại bị lấy đi gọi là
A. phôi B. chi tiết C. phoi D. sản phẩm
Phần II: Tự luận:
Câu 1: Tại sao phải tìm hiểu một số tính chất đặc trng của vật liệu cơ khí? Trình bày các tính chất mà em đã học.
Câu 2: Em hãy lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết có hình vẽ sau: - Đọc, soát lại đề bài
3. Tiến hành kiểm tra
- Quan sát và nhắc nhở thời gian làm bài.
4. Tổng kết, nhận xét:
- Nhận xét về thực hiện thời gian.
- Nhận xét về thái độ trong quá trình làm bài.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Đọc trớc bài 15 SGK
Giáo án: 27
Ngày soạn:…/…/……
Phần 3 : Động cơ đốt trong
Tiết 27- Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc khái niệm và cách phân loại ĐCĐT. - Biết cấu tạo chung của ĐCĐT.
II.
Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Nội dung: Khái niệm và phân loại ĐCĐT. Cấu tạo ĐCĐT Phơng tiện: Tranh vẽ phóng to hình 20.1. Mô hình ĐC 4 kì. 2. Học sinh: - Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập. III.
Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:
Lớp Tiết học Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng mặt
2. Kiểm tra bài cũ:
- Máy tự động là gì? Có mấy loại máy tự động? Rôbốt là gì? Nêu ứng dụng của rôbốt?
- Kể các ví dụ về ô nhiễm môi trờng do SX cơ khí gây ra? Các biện pháp khắc phục ô nhiễm?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động dạy và học Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lợc về lịch sử phát triển của ĐCĐT
- GV giới thiệu về sự phát triển của ĐCĐT.
- GV nên nêu thêm về sự ra đời của máy hơi nớc: Năm 1784,Giêm Oát ( KS ngời Anh ) đã chế tạo thành công máy hơi nớc, mở đầu cho cuộc CMKHKT lần thứ nhất,máy móc thay thế cho lao động chân tay.
- Hs chú ý nghe, ghi nhớ.