Phân loại: Có thể chia ra các loại sau:

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ lớp 11 chuẩn KTKN_Bộ 7 (Trang 68)

II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm:

2. Phân loại: Có thể chia ra các loại sau:

- HTKĐ bằng tay: dùng sức ngời để khởi động ĐC, thờng dùng trong các ĐC có công suất nhỏ.

- HTKĐ bằng ĐC điện: dùng ĐC điện một chiều để khởi động ĐC, thờng dùng trong ĐC có công suất nhỏ và trung bình. - HTKĐ bằng ĐC phụ: dùng ĐC xăng cỡ nhỏ để khởi động ĐC chính, thờng dùng trong các ĐC điêzen cỡ trung bình. - HTKĐ bằng khí nén: đa khí nén vào xilanh để làm quay trục khuỷu, thờng dùng trong các ĐC điêzen cỡ trung bình và cỡ lớn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống

- Gv giới thiệu hình 30.1 và đặt các câu hỏi:

- Tại sao ĐC điện lại phải là ĐC điện 1 chiều?

- Khi không khởi động thì bánh răng của khớp truyền động có ăn khớp với bánh răng trên bánh đà không?

- Hs suy nghĩ trả lời. - Gv giới thiệu phần nguyên lí làm việc của hệ thống.

- Hs nghe và ghi nhớ.

II. Hệ thống khởi động bằng ĐC điện:

1. Cấu tạo:

- ĐC điện làm việc nhờ dòng điện 1 chiều của ắcqui. Đầu trục rôto của ĐC có cấu tạo then hoa để lắp khớp then hoa với moay ơ của khớp truyền động 1 chiều.

- Bộ phận truyền động là khớp truyền động có đặc điểm chỉ truyền động một chiều từ ĐC điện tới bánh đà. Vành răng của khớp truyền động chỉ ăn khớp với vành răng của bánh đà động cơ khi khởi động.

- Bộ phận điều khiển có thanh kéo nối cứng với lõi thép và nối khớp với cần gạt .Đầu dới của cần gạt cài vào rãnh vòng của khớp truyền động. Do cấu tạo nh vậy nên khi cha đóng công tắc khởi động, lò xo đẩy lõi thép và thanh kéo sang phải, đầu dới cần gạt kéo khớp truyền động sang trái để vành răng của khớp tách khỏi vành răng của bánh đà.

2. Nguyên lí làm việc:

- Khi khởi động ĐCĐT, đóng khoá khởi động, rơle của bộ phận điều khiển sẽ hút lõi thép sang trái, qua cần gạt , khớp truyền động đợc đẩy sang phải để vành răng của nó ăn khớp với vành răng của bánh đà. Đồng thời, khi đó ĐC điện cũng đ- ợc đóng điện, mômen quay của nó sẽ đợc truyền qua khớp để làm quay bánh đà của ĐCĐT.

- Khi ĐC đã làm việc, tắt khoá khởi động để ngắt dòng điện vào cuộn dây rơle của bộ phận điều khiển và ngắt dòng điện vào ĐC, lỗ giãn ra đa các chi tiết của bộ phận điều khiển và truyền động trở về vị trí ban đầu.

4. Củng cố:

- Cấu tạo, nguyên lí làm việc của hệ thống

5. Hớng dẫn về nhà:

- Xem phần thông tin bổ sung. - Xem trớc bài 31.

Giáo án: 39

Ngày soạn:…/…/……

Tiết 39 - Bài 31 thực hành

I. Mục tiêu bài dạy:

- Nhận dạng đợc một số chi tiết và bộ phận của động cơ đốt trong - Có thể tháo, lắp 1 số chi tiết đơn giản

- Thông qua bài thực hành rèn luyện ý thức tổ chức, kỷ luật trong lao động

II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Một số tranh vẽ, mô hình động cơ đốt trong, một số bộ phận chi tiets cảu ĐC đã tháo rời

2. Học sinh:

- Xem lại lý thuyết đã đợc học

- Vở ghi, giấy viết, giẻ lau, xà phòng...

III. Tiến trình giảng dạy : 1. ổn định lớp

Lớp Tiết học Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng mặt

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong giờ TH.

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ lớp 11 chuẩn KTKN_Bộ 7 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w