Chuẩn bị: 1 Giáo viên :

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ lớp 11 chuẩn KTKN_Bộ 7 (Trang 44)

1. Giáo viên :

- Chuẩn bị một chi tiết mẫu hoặc bản vẽ chi tiết cần chế tạo.

- Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành: thớc kẻ,êke,giấy... 2. Học sinh :

- Dụng cụ thực hành. III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định lớp:

Lớp Tiết học Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng mặt

2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày các chuyển động khi tiện?Nêu khả năng gia công của tiện?

3. Giảng bài mới:

Hoạt động dạy và học Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Hớng dẫn Hs tìm hiểu cấu tạo của chi tiết

- GV sử dụng hình 18.1 để tìm hiểu cấu tạo của chi tiết, hỏi:

CH - Chi tiết đợc làm từ vật liệu gì? Hình dạng cấu tạo của chi tiết? Kích thớc của chi tiết?

1. Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo:

- Chi tiết ở hình 18.1 có các đặc điểm sau: Đợc làm bằng thép, có dạng hình trụ tròn xoay với 2 bậc có đờngkính khác nhau. Hai đầu có vát mép.

Hoạt động 2: Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo chi tiết

- GV giải thích : quy trình công nghệ là trình tự các bớc cần phải thực hiện để chế tạo một chi tiết.

CH: Muốn chế tạo một chi tiết phải làm những việc gì?

Yêu cầu học sinh đa ra quy

2. Lập quy trình công nghệ chế tạo:

*/ Quy trình công nghệ là gì? Quy trình công nghệ thực chất là trình tự các bớc cần phải thực hiện để chế tạo một chi tiết.

Muốn chế tạo chi tiết cho ở hình 18.1 phải thực hiện các công việc theo trình tự sau:

1.Chọn phôi

2.Gá phôi và dao lên máy tiện. 3.Tiện mặt đầu. 4.Tiện phần trụ Φ25,dài 45 mm. 5. Tiện trụ Φ20,dài 25mm. 6. Tiện trụ Φ20,dài 20mm. 7.Vát mép 1x450 8.Cắt đứt đủ chiều dài 40mm

trình công nghệ của từng bài

tập và chọn ra phơng án tối u. 9.Đảo đầu, vát mép.*/ Dựa vào các bớc trên lập quy trình công nghệ của một số chi tiết trong phần bài tập.

Hoạt động 3: Học sinh tiến hành làm thực hành

- GV ra đề bài tập và yêu cầu Hs đa ra quy trình công nghệ - Hs lập quy trình công nghệ.

3. Thực hành

- Đề bài tập: Lập quy trình công nghệ chế tạo một trong các chi tiết trong hình 18.4 SGK-88

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành

4. Đánh giá kết quả TH

- Hs thảo luận, trao đổi về phơng án của mình, từ đó đánh giá

- GV đánh giá kết quả TH thông qua báo cáo.

4.Củng cố :

- Các bớc để xây dựng quy trình công nghệ cho 1 chi tiết.

5. Hớng dẫn về nhà

- Hoàn thành nốt việc xây dựng quy trình công nghệ của các chi tiết trong phần bài tập. Xem trớc bài 19.

Giáo án: 25

Ngày soạn:…/…/……

Tiết 25 - Bài 19: Tự động hoá trong chế tạo cơ khí I.

Mục tiêu:

- Biết đợc các khái niệm về máy tự động,máy điều khiển số,ngời máy công nghiệp và dây chuyền tự động.

- Biết đợc các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Máy tự động, ngời máy công nghiệp và dây chuyền tự động -Tranh vẽ phóng to các hình 19.1,19.2,19.3 SGK.

2. Học sinh:

- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập. III.

Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong giờ học.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động dạy và học Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu về máy tự động

- GV giới thiệu các khái niệm về máy tự động ( sử dụng hình 19.1 ), sau đó đặt các câu hỏi :

CH1 : Máy tự động là gì ? CH2 : Hãy kể tên các loại máy tự động mà em biết ?

I.

Máy tự động,ng ời máy công nghiệp và dây chuyền tự động.

1. Máy tự động:

a/ Khái niệm:

- Máy tự động là máy hoàn thành đợc một nhiệm vụ nào đó theo một chơng trình định trớc mà không có sự tham gia trực tiếp của con ngời.

b/ Phân loại: Thờng chia làm 2 loại:

*/Máy tự động cứng: Là máy điều khiển bằng cơ khí nhờ các cơ cấu cam. Cam là một dạng lu trữ chơng trình điều khiển quá trình làm việc của máy.

*/ Máy tự động mềm: Là máy có thể thay đổi chơng trình hoạt động một cách dễ dàng để gia công đợc các loại chi tiết khác nhau.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngời máy công nghiệp

- GV hỏi: Ngời máy công nghiệp là gì? Rôbốt có những khả năng gì? TL: - Khả năng thay đổi chuyển động, xử lí thông tin... Hãy nêu các ứng dụng của rôbốt.

2. Ngời máy công nghiệp:

a/ Khái niệm: Ngời máy công nghiệp(Rôbốt) là một thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chơng trình nhằm phục tự động đa chức năng hoạt động theo chơng trình nhằm phục vụ tự động hoá các quá trình sản xuất.

b/ ng dụng của rôbốt:

- Đợc dùng trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp - Thay thế con ngời làm việc ở những môi trờng nguy hiểm và độc hại.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về dây chuyền tự động

- GV sử dụng hình 19.3 giới thiệu về dây truyền tự động.

- Hs quan sát ghi n hớ.

3/ Dây chuyền tự động:

- Là tổ hợp các máy và các thiết bị tự động đợc sắp xếp theo một trật tự xác định để thực hiện các công việc khác nhau nhằm hoàn thành một sản phẩm nào đó.

- Máy tự động và dây chuyền tự động tạo ra năng suất cao, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm.

Hoạt động 4: Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí

- GV trình bày Kn về sự pt bền vững, sau đó hỏi: CH1: Hãy nêu những ví dụ về ô nhiễm môi trờng

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ lớp 11 chuẩn KTKN_Bộ 7 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w