III Các hoạt động dạy – học
b – Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm à
TIẾT 32 :CÂU KỂ
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể .
2. Biết tìm câu kể trong đoạn văn ; biết đặt một vài câu kể, tả, trình bày ý kiến .
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
III Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Trị chơi, đồ chơi. 3 – Bài mới
THỜIGI GI AN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH SINH
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
- GVgiúp HS nắm mục đích, yêu cầu của tiết học : HS hiểu thế nào là câu kể , dấu hiệu của câu kể ; biết tìm câu kể trong đoạn văn ; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét
* Bài 1:
- Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết.
* Bài 2
- Tác dụng của các câu cịn lại trong đoạn văn là kể , tả giới thiệu về Bu-ra-ti-nơ : Bu- ra-ti-nơ là một chú bé bằng gỗ ( giới thiệu Bu-ra-ti-nơ ) / Chú cĩ cái mũi rất dài ( tả Bu- ra-ti-nơ ) / Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toĩc-ti-la tặng cho chiếc chìa khố vàng để mở một kho báu ( kể sự việc ) , sau các câu trên cĩ dấu chấm.
Bài 3 :
- Ba-ra-ba uống rượu đã say ( kể về Ba-ra- ba ) / Vừa hơ bộ râu, lão vừa nĩi ( kể về Ba-
- 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp quan satù, làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu
THỜIGI GI AN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH SINH
ra-ba ) Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nĩ vào lị sưởi ( nĩi suy nghĩ của Ba-ra-ba ).
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập
* Bài tập 1:
- 5 câu trong đoạn văn đã cho đều là câu kể. + Chiều chiều . . . thả diều thi. -> kể sự việc + Cánh diều . . . cánh bướm . -> tả cánh diều + Chúng tơi . . lên trời . -> nĩi tâm trạng của bọn trẻ khi nhìn lên trời
+ Sáo . . trầm bổng . -> tả tiếng sáo lơng ngỗng
Sáo đơn . . vì sao sớm. -> kể sự việc.
* Bài tập 2
- HS tự đặt câu
của bài, làm việc cá nhân. - HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhĩm .
- Đại diện nhĩm trình bày. Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài cá nhân.
4 – Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. - Chuẩn bị : Tiết 2.
LUYỆN TỪ VAØ CÂU