Vốn tớn dụng thương mạ

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh Đề án phát triển thị trường tiêu thụ nước giải khát tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 43)

Hiện nay ,cú rất nhiều cụng ty xõy dựng hoạt động tại Việt Nam, những cụng ty này hoạt động theo nhiều mụ hỡnh doanh nghiệp khỏc nhau như :tổng

2.2.1.3. Vốn tớn dụng thương mạ

Vốn tớn dụng thương mại cũng là một trong cỏc nguồn tài trợ quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn nợ của cỏc doanh nghiệp xõy dựng thể hiện ở tỷ trọng trong cơ cấu nợ. Nú là vốn chiếm dụng được của doanh nghiệp và làm giảm ỏp lực thanh toỏn cho doanh nghiệp , làm giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn vốn khỏc, nhất là vốn tớn dụng ngõn hàng.

Trong điều kiện nền kinh tế và doanh nghiệp bất ổn và khú khăn, vốn tớn dụng thương mại càng trở nờn quan trọng và hữu ớch. Vốn tớn dụng thương mại của nhiều cụng ty gồm cỏc khoản phải trả nhà cung cấp và cỏc khoản người mua trả trước.

Năm 2008 đến 2010, vốn tớn dụng thương mại là tương đối ổn định. Năm 2010 giảm cả về quy mụ và tỷ trọng so với năm 2009.

Tất cả cỏc cụng ty doanh nghiệp xõy dựng là đơn vị sản xuất với thời gian quay vũng vốn dài. Nhiều đơn vị, kinh doanh kộm hiệu quả, thua lỗ dẫn đến khụng huy động được vốn tớn dụng ngõn hàng. Do đú, vốn tớn dụng thương mại là nguồn vốn phải được coi trọng vừa để bổ xung vốn vừa để thu hồi vốn.

Mối quan hệ mua bỏn chịu ở đõy được hiểu giữa doanh nghiệp, chủ đầu tư và thầu phụ, cỏc nhà cung cấp vật tư … Việc mua bỏn chịu phỏt sinh tạo ra nguồn vốn tớn dụng thương mại do sự chờnh lệch thanh toỏn giữa doanh nghiệp với chủ đầu tư, với nhà cung cấp trong một thời gian ngắn nhất định.

Thụng qua quan hệ mua bỏn chịu để tỡm kiếm, huy động vốn tớn dụng thương mại là cỏch làm hiệu quả và cần thiết. Để duy trỡ nguồn vốn này, cần duy trỡ tốt quan hệ với cỏc bạn hàng lõu năm, tỡm kiếm khỏch hàng tiềm năng với tiềm lực tài chớnh mạnh và cú thương hiệu bờn cạnh việc luụn thực hiện đỳng cỏc cam kết giữa cỏc bờn.

2.2.1.4. Vốn khỏc

Nguồn vốn khỏc của doanh nghiệp xõy dựng gồm nguồn vốn từ vay cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn, nhận ủy thỏc đầu tư gúp vốn, phải trả cỏn bộ cụng nhõn viờn

nhưng chưa trả, thuế phải nộp nhưng chưa nộp, đặt cọc của khỏch hàng, bỏn nợ … Nợ khỏc bao gồm hai khoản lớn là vốn đầu tư ủy thỏc khoảng 30% và vay cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn khoảng 55%; cũn lại là cỏc khoản khỏc khoảng 15%. Nợ khỏc lớn chủ yếu là do những cụng ty này cần vốn đầu tư lớn nhưng khụng huy được vốn để đầu tư, khi dựng cỏc nguồn vốn huy động đầu tư và nợ chớnh chủ đầu tư tồn tại dưới hỡnh thức nợ khỏc.

- Vốn đầu tư ủy thỏc:

Nguồn vốn huy động này tồn tại dưới hai hỡnh thức:

Thứ nhất: Hợp đồng hợp tỏc đầu tư.Cụng ty cú tài sản là bất động sản, nhà đầu tư gúp vốn để cựng thực hiện dự ỏn đầu tư. Thực chất đõy là hỡnh thức để hợp thức húa việc bỏn dự ỏn, sớm thu hồi vốn.

Thứ hai: Hợp đồng ủy thỏc, hợp đồng gúp vốn. Nhiều cụng ty tham gia gúp vốn vào một số dự ỏn để thành lập nhà mỏy và cụng ty cổ phần. Để huy động vốn, những cụng ty này đó ký hợp đồng gúp vốn hoặc hợp đồng ủy thỏc để bỏn lại phần vốn gúp của mỡnh. Khi chưa chuyển được sổ cho nhà đầu tư mua lại, vốn huy động này nằm trong khoản mục nợ khỏc.

- Vay cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn:

Vay cỏc doanh nghiệp: Đõy là biện phỏp tức thời nhằm hỗ trợ và giảm bớt ỏp lực thanh toỏn đối với cỏc khoản nợ đến hạn thanh toỏn, gồm cả nợ gúp vốn. Khoản mục này tồn tại với quy mụ lớn là do nợ vốn gúp ở trờn chuyển thành nợ khỏc. Với năng lực tài chớnh hạn chế, việc đầu tư dài hạn quỏ lớn đó dẫn đến tỡnh trạng này và tỡnh trạng mất cõn đối vốn, thiếu vốn, đầu tư dài hạn quỏ nhiều đang xảy ra đối với hầu hết cỏc cụng ty xõy dựng hiện nay

Vay cỏ nhõn: Đõy cũng là một biện phỏp kịp thời để thực hiện thanh toỏn cỏc khoản nợ đến hạn. Bằng quan hệ, nhiều cỏ nhõn trong và ngoài cụng ty sẵn sàng cho cụng ty vay với lói suất lớn hơn lói suất tiết kiệm của ngõn hàng. Tuy nhiờn, vay cỏ nhõn là biện phỏp tức thời và cú khối lượng nhỏ.

- Cỏc khoản khỏc: Thuờ tài chớnh, thuờ hoạt động, phải trả phải nộp nhưng chưa trả, chưa nộp, bỏn nợ, đặt cọc …

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh Đề án phát triển thị trường tiêu thụ nước giải khát tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 43)