Theo Đoàn Đức Phương "khỏi niệm nội dung của tỏc phẩm văn học cú
cơ sở vững chắc từ mối quan hệ mật thiết giữa văn học với hiện thực, nú bao hàm cả nhõn tố khỏch quan của đời sống và nhõn tố chủ quan của nhà văn, nú vừa là cuộc sống được ý thức, vừa là sự cảm xỳc - đỏnh giỏ đối với cuộc sống đú" [16, 112]. Từ đú, tỏc giả chia ra hai cấp độ nội dung của tỏc phẩm là
nội dung cụ thể và nội dung khỏi quỏt. Nội dung cụ thể chỉ dung lượng trực cảm của tỏc phẩm, đú là "sự thể hiện một cỏch sinh động và khỏch quan một phạm vi thực hiện cụ thể của đời sống với sự diễn biến của cỏc sự kiện, sự thể hiện cỏc hỡnh ảnh, hỡnh tượng, sự hoạt động và mối liờn hệ giữa cỏc nhõn vật, sự trỡnh bày những suy nghĩ và cảm xỳc tõm hồn con người". Cũn nội dung khỏi quỏt hay nội dung tư tưởng của tỏc phẩm là một cấp độ cao hơn, sõu hơn, đú là "sự khỏi quỏt những gỡ đó trỡnh bày trong nội dung cụ thể thành những vấn đề của đời sống và giải quyết những vấn đề ấy, đỏnh giỏ những vấn đề ấy theo một khuynh hướng tư tưởng nhất định.
Xột nội dung khỏi quỏt và chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm ta thấy cỏc yếu tố chớnh của nội dung khỏi quỏt của tỏc phẩm là chủ đề, tư tưởng của tỏc phẩm. Chủ đề lại được biểu hiện qua hệ thống hỡnh tượng và hệ thống nhõn vật, đặc biệt là nhõn vật chớnh và hỡnh tượng chớnh, cũn tư tưởng tỏc phẩm chủ yếu được biểu hiện bằng hỡnh tượng. Cả chủ đề và tư tưởng đều liờn quan
đến cốt truyện vỡ thụng qua cốt truyện chủ đề và tư tưởng mới được làm sỏng tỏ. Nội dung của tiểu thuyết cũng mang cỏc đặc điểm chung như trờn, cho nờn, ở đõy chỳng tụi đề cập đến 3 yếu tố là nhõn vật, hỡnh tượng và cốt truyện của tỏc phẩm.
Yếu tố đầu tiờn chỳng tụi muốn đề cập đến ở đõy là nhõn vật. Đoàn Đức Phương cho rằng nhõn vật là "phương tiện cơ bản để nhà văn khỏi quỏt hiện
thực một cỏch hỡnh tượng. Nhà văn sỏng tạo nhõn vật để thể hiện nhận thức của mỡnh về một cỏ nhõn nào đú, về một loại người nào đú, về một vấn đề nào đú của hiện thực" [16,127]. Theo ụng cỏc loại hỡnh nhõn vật rất đa dạng. Về
vai trũ của nhõn vật trong tỏc phẩm, tỏc giả núi tới "nhõn vật chớnh, nhõn vật phụ, nhõn vật trung tõm". Nhõn vật chớnh là nhõn vật xuất hiện nhiều trong tỏc phẩm và đúng vai trũ quan trọng trong việc thể hiện tập trung đề tài, chủ đề, tư tưởng của tỏc phẩm. Trong số những nhõn vật chớnh lại cú nhõn vật trung tõm, đú là nhõn vật cú ý nghĩa tư tưởng đậm nột nhất. Về phương diện hệ tư tưởng, về quan hệ đối với lý tưởng xó hội của nhà văn cú thể núi tới nhõn vật chớnh diện và nhõn vật phản diện. Theo Đoàn Đức Phương [16, 127] nhõn vật chớnh diện thường được tỏc giả đề cao và khẳng định, đú là nhõn vật mang lý tưởng, quan điểm tư tưởng và đạo đức tốt đẹp của tỏc giả. Cuối cựng tỏc giả núi đến nhõn vật tư tưởng, đú là nhõn vật được nhà văn sỏng tạo đề minh hoạ cho một quan điểm tư tưởng của mỡnh, hoặc để thể hiện tư tưởng nào đú của thời đại.
Thứ hai, chỳng tụi đề cập đến hỡnh tượng tỏc phẩm:
Trần Khỏnh Thành coi "Hỡnh tượng là phương tiện đặc thự của nghệ
thuật để phản ỏnh hiện thực khỏch quan. Hỡnh tượng nghệ thuật phản ỏnh tớnh khỏi quỏt, tớnh quy luật của hiện thực qua hỡnh thức cỏi cỏ thể, độc đỏo, nú là sản phẩm sỏng tạo của nghệ sĩ, là đứa con tinh thần của nghệ sĩ trong quỏ trỡnh nhận thức và tỏi hiện cuộc sống" [16, 25].
Ngụn ngữ nghệ thuật cú sự thống nhất biện chứng giữa khỏch quan và chủ quan trong hỡnh tượng. Điều đú thể hiện ở việc người nghệ sĩ miờu tả một con người, một hiện tượng cụ thể nhưng thụng qua đú nhà nghệ sĩ đưa đến cho người đọc những vấn đề khỏi quỏt về cuộc sống.
Cuối cựng, trong hỡnh tượng nghệ thuật cú sự thống nhất giữa tớnh tạo hỡnh và biểu hiện. Tạo hỡnh là tạo hỡnh tượng khụng gian, thời gian, những sự kiện và những mối quan hệ cụ thể giầu cảm xỳc nú gợi cho người đọc những liờn tưởng từ đú liờn quan đến cỏi biểu hiện, tức khả năng bộc lộ cỏi bờn trong, cỏi bản chất của sự vật hiện tượng.
Trong tiểu thuyết, hỡnh tượng là cỏi được tỏc giả sử dụng để biểu hiện tư tưởng của mỡnh, bộc lộ nhận thức sõu sắc hay đơn giản, bày tỏ quan điểm khẳng định hoặc phủ định, ca ngợi hoặc phờ phỏn, bộc lộ sự đỏnh giỏ cụng bằng hoặc khụng cụng bằng...
Ở đõy, chỳng tụi quan tõm đến mối quan hệ giữa tờn gọi với hỡnh tượng vỡ tư tưởng bộc lộ qua hỡnh tượng chớnh mà tư tưởng lại cú vai trũ chỉ đạo trong toàn tỏc phẩm. Nú quy định phạm vi của đề tài, tạo ý nghĩa của chủ đề. Tất cả cỏc yếu tố tờn gọi, chủ đề, đề tài, tư tưởng sẽ được phõn tớch như những sợi dõy liờn kết giữa tờn đề với phần nội dung của tỏc phẩm.
Yếu tố cuối cựng được núi đến ở đõy là cốt truyện, Đoàn Đức Phương cho rằng "chất liệu cơ bản, đơn vị cơ bản để tạo thành một cốt truyện chớnh là
cỏc sự kiện - đú là những việc cú tỏc động và ảnh hưởng đỏng kể đến số phận và tớnh cỏch nhõn vật" [16,136]. Những sự kiện lớn được gọi là những biến
cố, nú tạo bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của nhõn vật. Sự kiện lớn này lại được tạo ra bởi cỏc yếu tố cụ thể hơn gọi là tỡnh tiết. Trong một tỏc phẩm, hệ thống sự kiện được xõy dựng nhằm làm rừ tớnh cỏch thụng qua quỏ trỡnh diễn biến của cuộc sống. Diễn biến cuộc sống cú thể yờn ả, bỡnh lặng nhưng thường xuyờn hơn là chứa đựng sự đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập. Sự đấu
tranh giữa cỏc mặt đối lập như cỏi xấu, cỏi đẹp, tớch cực và tiờu cực cú thể cú trong một cỏ nhõn hoặc giữa cỏc nhúm cỏ nhõn, cỏc giai cấp cú quyền lợi mõu thuẫn với nhau, tạo nờn cỏc xung đột xó hội. Việc miờu tả tớnh cỏch thụng qua cỏc xung đột xó hội sẽ nờu bật chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm. Cuối cựng Đoàn Đức Phương cho rằng "cốt truyện là một hệ thống cỏc sự kiện phản ỏnh những diễn biến của cuộc sống và nhất là cỏc xung đột xó hội một cỏch nghệ thuật, qua đú cỏc tớnh cỏch hỡnh thành và phỏt triển trong những mối quan hệ qua lại của chỳng nhằm làm sỏng tỏ chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm.
Như vậy, cả ba yếu tố nhõn vật, hỡnh tượng, cốt truyện đều cú một ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm. Và tờn gọi, với ý nghĩa cụ thể hay ý nghĩa hàm ẩn cũng thể hiện chủ đề, tư tưởng của nhà văn. Từ đú ta cú thể thấy giữa tờn đề và ba yếu tố trờn cú một mối quan hệ nhất định. Trong phần này chỳng tụi sẽ nghiờn cứu mối quan hệ của tờn đề với nhõn vật chớnh, hỡnh tượng chớnh, và diễn biến cốt truyện của tỏc phẩm.