Tờn đề tiểu thuyết khụng chỉ cần đỳng mà cần phải hay

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tên đề tiểu thuyết Việt Nam hiện đại giai đoạn 1996 - 2006 (Trang 70)

Theo Đinh Trọng lạc "Tiờu chuẩn cơ bản của một lời núi tốt gồm cú ba

đặc tớnh: chớnh xỏc, đỳng đắn và thẩm mỹ" [trớch theo 36, 149]. Riờng đối với

tờn đề tiểu thuyết, chỳng tụi cho rằng, một tờn đề hay phải cú cỏc điều kiện sau:

Thứ nhất, một tờn đề hay phải là tờn đề cú tớnh khỏi quỏt cao, cú thể truyền tải được những vấn đề quan trọng của tỏc phẩm.

Thứ hai, tờn đề phải cú tớnh hàm sỳc. Tớnh hàm sỳc thể hiện trước tiờn qua đặc điểm ngắn gọn của tờn đề. Ngoài ra, cấu trỳc của tờn đề phải tạo được "độ nộn" nhất định, nghĩa là, cỏc từ trong tổ hợp khi kết hợp với nhau phải tạo ra được nhiều chiều liờn tưởng. Nếu cú những từ cú thể giản lược thỡ việc giản lược là điều cần thiết để đảm bảo tờn đề được ngắn gọn hơn, cụ đọng hơn.

Thứ ba, tờn đề phải cú tớnh hấp dẫn. Vậy tờn đề tiểu thuyết như thế nào thỡ hấp dẫn? Theo chỳng tụi tờn đề hấp dẫn là những tờn đề sau:

Cỏc tờn đề hấp dẫn phải kể đến đầu tiờn là những tờn đề sử dụng cỏc phương thức hàm ẩn. Cỏc tờn đề này luụn kớch thớch được sự tũ mũ của người đọc, lụi cuốn người đọc trong việc tỡm hiểu tỏc phẩm.

Bờn cạnh đú, một tờn đề khụng sử dụng phương thức hàm ẩn nhưng vẫn hấp dẫn vỡ từ ý nghĩa bề mặt, từ cấu trỳc, tờn đề cú thể gợi ra được nhiều chiều liờn tưởng, nhiều suy đoỏn về nội dung tỏc phẩm. Nghĩa là, một tờn đề muốn hấp dẫn thỡ phải gợi ra được nhiều sự liờn tưởng từ phớa người đọc.

Cuối cựng, tờn đề hấp dẫn phải là một tờn đề cú sự tương hợp với nội dung của tiểu thuyết. Bởi vỡ, người đọc khụng thể cho một tờn đề tiểu thuyết là hay khi ý nghĩa của tờn đề thỡ một đằng mà nội dung tiểu thuyết thỡ một nẻo.

Tiểu kết

Sau khi khảo sỏt 350 tờn đề tiểu thuyết về mặt hỡnh thức và ngữ nghĩa chỳng tụi nhận thấy tờn đề tiểu cú cỏc đặc điểm nổi bật sau:

Về cấu tạo của tờn đề:

Tờn đề tiểu thuyết cú thể cú một õm tiết, hai õm tiết, ba õm tiết, bốn õm tiết, năm õm tiết, sỏu õm tiết và bảy õm tiết. Trong cỏc kiểu tờn đề trờn thỡ tờn đề bảy õm tiết cú số lượng thấp nhất, 2 tờn đề trong tổng số 350 tờn đề, chiếm 2/350  0,6% tổng số tờn đề. Tờn đề bốn õm tiết cú số lượng cao nhất, gồm 118 trường hợp chiếm 118/350  33,7%. Sở dĩ kiểu tờn đề này cú số lượng cao nhất là vỡ nú cú độ dài trung bỡnh so với cỏc tờn đề khỏc. Hơn nữa, tờn đề bốn õm tiết cũn cú ưu thế trong việc tạo ra cỏc ngữ đoạn cõn đối, hài hoà.

Về mối quan hệ giữa cỏc thành tố của tờn đề:

Tờn đề cú thể được cấu tạo theo ba kiểu chớnh là từ, ngữ hoặc cõu. Trong ba kiểu cấu tạo này tờn đề là ngữ chiếm số lượng lớn nhất gồm 297/350 

84,8% tổng số tờn đề. Cỏc thành tố trong kiểu tờn đề được cấu tạo là một ngữ thường cú quan hệ phong phỳ hơn so với hai kiểu cấu tạo cũn lại. Trước tiờn, cỏc thành tố trong tờn đề là ngữ cú ba kiểu quan hệ chớnh: quan hệ lỏng, quan hệ chặt và quan hệ rất chặt. Trong ba kiểu quan hệ này nhúm A cú số lượng lớn nhất. Kiểu này gồm cỏc dạng như: danh ngữ, động ngữ, tớnh ngữ, giới ngữ.

Tờn đề cú cấu tạo là danh ngữ chiếm số lượng lớn nhất gồm 255 trường hợp chiếm 255/288  89,5%. Xột về quan hệ giữa cỏc thành tố trong danh ngữ chỳng tụi thấy cú ba trường hợp xảy ra: thành tố phụ trước, thành tố phụ sau và thành tố phụ hai bờn.

Vai trũ của thành tố phụ trước là nhấn mạnh đến số lượng của người và sự vật nờu ở thành tố trung tõm nhằm đưa ra những thụng tin về nhõn vật chớnh của tỏc phẩm.

Vai trũ của thành tố phụ sau là nờu ra những đặc điểm cụ thể nhằm cụ thể hoỏ trung tõm. Từ việc cụ thể hoỏ trung tõm, hỡnh tượng về con người, sự vật được bộc lộ ở tờn đề tạo ra nhiều liờn tưởng cho người đọc đồng thời gợi mở những thụng tin về chủ đề của tỏc phẩm.

Về ngữ nghĩa của tờn đề:

Xột về ngữ nghĩa, tờn đề cú hai loại: tờn đề khụng sử dụng phương thức hàm ẩn và tờn đề cú sử dụng phương thức hàm ẩn. Cỏc tờn đề sử dụng phương thức hàm ẩn bao giờ cũng hấp dẫn độc giả hơn vỡ nú cú thể tạo nờn tớnh đa nghĩa. Chớnh vỡ vậy, tờn đề loại này thường tạo ra được nhiều chiều liờn tưởng khỏc nhau về nội dung của tiểu thuyết. Trong số cỏc phương thức hàm ẩn thỡ ẩn dụ là phương thức được sử dụng nhiều nhất. Khi sử dụng cỏc từ ngữ ẩn dụ tỏc giả cú thể làm tăng năng lực liờn tưởng của người đọc, giỳp người đọc cú thể quy chiếu với những yếu tố ngoài văn bản để hiểu được ý nghĩa của nú. Đặc biệt là, ý nghĩa của một tờn đề ẩn dụ luụn gắn với một hàm ý ca ngợi, phờ phỏn hay chia sẻ. Tuy nhiờn, việc xem xột cỏc tờn đề ẩn dụ cũn phụ thuộc vào mối quan hệ của tờn đề với cỏc yếu tố như kiến thức nền hay đặc trưng văn hoỏ.

Sau khi đó hiểu ý nghĩa của tờn đề thỡ người đọc thường suy nghĩ về ý nghĩa của nú trong mối quan hệ với nội dung của tỏc phẩm. Một tỏc phẩm hay đũi hỏi tờn đề phải tương hợp với nội dung. Kết quả khảo sỏt của chỳng tụi cho thấy khụng cú tờn đề nào là khụng cú sự liờn quan đến nội dung. Điều đú chứng tỏ, tờn của một tỏc phẩm đó được cỏc tỏc giả thực sự quan tõm để tạo sự hứng thỳ cho người tiếp nhận chỳng.

CHƢƠNG 3. MỐI QUAN HỆ CỦA TấN ĐỀ VỚI PHẦN MỞ ĐẦU VÀ NỘI DUNG TIỂU THUYẾT

3.1. Mối quan hệ của tờn đề với phần mở đầu

Sau khi khảo sỏt chỳng tụi thấy rằng: tờn đề cú thể được thể hiện ngay ở phần mở đầu (tức lặp lại một phần hoặc toàn bộ) và cú thể khụng được thể hiện ở phần mở đầu. Ở trường hợp thứ nhất tờn đề và phần mở đầu cú mối liờn quan trực tiếp với nhau, ở trường hợp thứ hai tờn đề và phần mở đầu giỏn tiếp liờn quan với nhau. Sau đõy chỳng tụi sẽ miờu tả một số trường hợp cụ thể.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tên đề tiểu thuyết Việt Nam hiện đại giai đoạn 1996 - 2006 (Trang 70)