Tờn đề liờn quan trực tiếp với phần mở đầu

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tên đề tiểu thuyết Việt Nam hiện đại giai đoạn 1996 - 2006 (Trang 74)

3.1.1.1. Mối liờn quan về chủ đề

Tờn đề được lặp lại một phần hoặc toàn bộ ở phần mở đầu cho thấy chủ đề của tỏc phẩm được duy trỡ. Phần mở đầu cú thể cụ thể hoỏ tiờu đề, triển khai chủ đề ở những mức độ rộng, hẹp khỏc nhau. Theo thống kờ của chỳng tụi, tờn đề cú liờn quan trực tiếp với phần mở đầu cú 121 trường hợp chiếm 121/350 chiếm tỷ lệ  34,6 % tổng số tỏc phẩm được khảo sỏt.

Khi tờn tiểu thuyết là tờn người thỡ phần mở đầu thường giới thiệu về tớnh cỏch, hỡnh dỏng, hoàn cảnh của người đú.

Vớ dụ (65):

Tiểu thuyết "Út Teng" (Chu Lai, Nxb HNV, 2004) "Tỡm Kiếm

Thực ra nú là Rũng, ỳt Rũng! Nhưng người ta gọi là Teng, ỳt Teng! Lớn lờn một chỳt, bắt đầu nhận biết được điều này, nú tũ mũ hỏi mỏ. Mỏ núi hơi

ngớ ra, ngỳc ngoắc cỏi đầu một chỳt rồi cười, à : "ễi! Thằng nhỏ khụng hỏi thỡ tụi cũng quờn phứt rồi! Rũng, con ạ! Đỳng ra ba đặt tờn con là Rũng. Mỏ sinh con ở trờn ghe, vào một buổi nước dũng tới đỏy, ba con phải lội bộ đẩy mỏ đi cả nửa ngày trời mới tới cỏc chũi cú bà đỡ nhưng khụng kịp"…[1,5]

…"Lõu lắm rồi nú khụng nhỡn thấy mặt ba nú. Phải đến mấy năm rồi ấy! Tất nhiờn là nú hỏi, cũng như tớnh nú thường hay hỏi làm nhiều khi mỏ nổi đoỏ lờn, nhưng riờng hỏi về ba thỡ mỏ lại nhỏ giọng đi, ỏnh mắt nhỡn nú dịu dàng hơn "Ba con đi rồi! Đi xa lắm!..." [1,6]

…"Tớnh Teng lành, xởi lởi với bạn bố, nhưng thằng con nhà nào bỉ mặt khinh Teng là Teng muốn ục liền. Thỏng trước Teng đó thọi sưng mặt thằng con trai nhà trưởng ấp, vỡ nú dỏm xốc lỏo gọi thằng Đảm là con nhà mất giống. Lóo hiệu trưởng bắt Teng đứng dang nắng một ngày. Uất quỏ! Hụm sau Teng đốt sỏch, bỏ học ở nhà" [1,8].

..." Vừa trụng rừ mặt Teng, bà Năm đó núi, giọng phào đi:

-Teng! Về, về con! Lớnh nú giết ba mày rồi. Ở ngoài chợ ấy. Lẹ lờn! Tao phải về trước đõy khụng mỏ mày..." [1,10]

Ở vớ dụ này, phần mở đầu cú chứa toàn bộ tờn đề. Phần mở đầu đó bắt đầu bằng một lời giải thớch về tờn của ỳt Teng, sau đú là cảnh ỳt Teng ở với mẹ, ba của ỳt Teng đó đi xa, ỳt Teng cũng khụng biết đi đõu. Tớnh cỏch của ỳt Teng hiền lành nhưng thẳng thắn, mạnh mẽ, quyết liệt. Như vậy, phần mở đầu của tiểu thuyết đó chứa đựng tờn đề và cụ thể hoỏ nú.

Phần mở đầu của tiểu thuyết khụng những cụ thể hoỏ tờn đề mà cũn triển khai chủ đề được nờu ra ở tờn đề theo những cỏch khỏc nhau. Phần mở đầu cú thể nờu một sự việc, hoàn cảnh gợi ra chủ đề.

Vớ dụ (66):

"Nếu cỏi chết là một cuộc tỏi sinh thỡ mày đang là cuộc tỏi sinh rồi, cú phải khụng Chớnh ơi. Mày quay về cựng vạn vật... cựng đất. Bựi cắm ba nộn hương vào ngụi mộ cũn tươi màu đất mới của Chớnh. Anh lần lượt cắm hết bú hương vào những ngụi mộ của đồng đội. Cuộc đời họ đó gắn bú với Bựi. Cỏi phần giữa sống và chết chỉ ngăn cỏch bằng sợi dõy vụ hỡnh. Mới hụm qua họ cũn chung một khẩu sỳng, cựng ngắm một chiếc mỏy bay. Nhưng hụm nay được ngăn ra làm hai, người cũn sống hàng ngày ngang nhiờn chịu bom đạn, người nằm dưới mồ cũng bị đạn bom cày xới... Chớnh vỡ lẽ đú mà Bựi đến vun lại những nấm mồ vừa bị bom hất lờn. Anh cú cảm tưởng mới vừa hụm qua thụi.

Chớnh vẫn nằm gỏc chõn lờn bụng anh, với triết lý thật kỡ dị:

-Này Bựi, cậu cú thấy lạ lựng khụng? Tại sao họ lại đem bom đạn đến đõy mà quăng xuống, gõy ra chết chúc hả?

-Chiến tranh mà lại! ...” [2,6]

Việc Bựi nhớ đến người bạn thõn vừa ra đi, nhớ đến những người đồng đội nằm xuống cho ta hiểu những mất mỏt và số phận con người trong chiến tranh. Điều đú đó trực tiếp gợi ra chủ đề của tỏc phẩm.

Phần mở đầu vừa khỏi quỏt chủ đề, vừa triển khai tờn đề, gợi mở những vấn đề mới.

Vớ dụ (67):

Tiểu thuyết "Bến đậu" (Chu Thị Phương Lan, Nxb LĐ, 2006)

"Bóo nổi, súng cồn, mưa vựn vụt quất vào con thuyền tơi tả. Con thuyền neo đậu ở một bụi tre ngà. Những thõn tre vặn mỡnh nghiến vào nhau kốn kẹt. Chiếc thuyền nan mỏng manh được buộc vào bụi tre bằng một sợi dõy thừng ải xơ xỏc. Con thuyền bị xụ lờn, quật xuống theo súng dền, bóo dập. Sợi dõy căng hết cỡ, đứt quóng. Súng và giú thả sức cuốn, đẩy con thuyền ra xa mói.

Đến giữa dũng, khụng cũn sức cản của cõy cối, xúm làng, súng và bóo hợp sức đến đỉnh cao của sự cuồng phong, lật ỳp con thuyền xuống - cuốn đi.

-Khụng! Khụng! Trời ơi! Khụng!

Chới với, hụt hơi, chị thột lờn tuyệt vọng.

Nơi xa, một doi cỏt nhụ ra ở men sụng như bàn tay của thiờn thần. Con thuyền mỏng manh nhụ lờn, súng đỏnh tạt vào, đẩy hẳn lờn doi cỏt. Súng rỳt đi, thuyền nằm lại chơi vơi.

Bõng khuõng, thổn thức, mồ hụi đầm đỡa như vừa từ dưới nước bơi lờn. Tung chăn, chị ụm chặt chiếc gối vào như cố bỏm vớu một cỏi gỡ vụ vọng. Đờm đụng sõu thẳm. Giú hun hỳt lạnh lựng cuốn theo những chiếc lỏ lỡa cành cũn bay tiếp trờn mặt đường xào xạc. Chị vừa trải qua một cơn ỏc mộng kinh hoàng.

Ác mộng hay là chớnh cuộc đời của chị! Con thuyền nan mỏng manh như chiếc lỏ bị bóo và súng cuốn về đõu? Nú cũn được trồi lờn mặt nước mà trụi dạt vào một bến bờ nương nỏu hay đó bị nhấn chỡm trong đỏy sõu tuyệt vọng? Con thuyền khụng cú lỏi và bị cuốn đi trước sức mạnh vụ thức của tự nhiờn. Cũn chị - trước bóo tố cuộc đời, chị đang bị quăng quật, nhấn chỡm bởi những quỷ kế của lũng tham vụ tận. Chị những tưởng con thuyền mỏng manh của đời mỡnh được yờn phận neo đậu ở một bụi tre già xơ xỏc, dẫu sao cũng vấn là bến đậu cho đỡ phải lờnh đờnh.

Vậy mà...." [3,6]

Ở vớ dụ này, phần mở đầu đó nờu ra chủ đề của cõu chuyện. Đú là số phận một người phụ nữ gặp nhiều trắc trở trong cuộc sống và hạnh phỳc riờng, những tưởng tỡm được một người chồng để nương tựa mà thực tế lại ngược lại. Sau những đau khổ ấy chị cú tỡm được "bến đậu" cho đời mỡnh hay khụng, tất cả vẫn cũn là một ẩn số.

3.1.1.2. Mối liờn quan về ngữ nghĩa

Ngoài mối liờn quan về chủ đề, tờn đề và phần mở đầu cũn liờn quan đến nhau theo một quan hệ ngữ nghĩa nhất định. Tờn đề và phần mở đầu cú thể cú quan hệ diễn giải.

Vớ dụ (68):

Tiểu thuyết "Chuyện tỡnh kể qua đờm mưa"

..." Điều đú vẫn chưa sỏng tỏ. Tụi cũng biết tấm bia ở chựa Phỳc Khỏnh được đặt trờn lưng con rựa đú. Tấm bia này do Quốc sử quỏn soạn theo lệnh vua Lý Anh Tụng. Nhưng tụi vẫn chưa hề thấy một chi tiết hay một ngụn từ nào nhắc đến "Tiết hạnh khả phong". Trong khi đú, cõu chuyện tỡnh mà già làng ỏng Ngữ đó kể với với tụi trong cỏi đờm mưa giú lại cú phần hộ mở. Đấy là một đờm dữ dội cú nhiều sấm sột. Cõu chuyện lạ lựng kộo dài đến quỏ nửa đờm. Tất nhiờn, lời kể của già làng ỏng Ngữ chõn thành, tha thiết, nhưng cũng khỏ dài dũng. Nú lờ thờ như chớnh giọt mưa dầm dề đờm ấy...."

[4,7]

Qua phần mở đầu chỳng ta cú thể hiểu ý nghĩ khỏi quỏt được phản ỏnh trong tờn đề. Trong tiểu thuyết này, nội dung mà tờn đề đề cập đến là một cõu chuyện tỡnh được già làng ỏng Ngữ kể trong một hoàn cảnh đặc biệt: một đờm mưa to, giú lớn. Cũng thể hiện quan hệ này chỳng ta cú trường hợp phần mở đầu giải thớch cụ thể hơn về tờn đề:

Vớ dụ (69):

Tiểu thuyết "Ba chàng đi bờ" (Phựng Khắc Quỏn, Nxb QĐND)

"... Chả là ba chỳng tụi đều cựng lứa tuổi, từng học chung một lớp từ cấp một đến cấp hai. Bõy giờ lại cựng nhập ngũ, cựng một tổ ba người với nhau. Và cú sự trựng hợp đến khú tin: Cả ba đều cựng cú người yờu tờn là Mận. Bởi thế, dõn làng tụi mới húm hỉnh bảo: "Làng ta sắp cú ba cõy mận"

được đem về trồng: Đầu làng là cõy Mận - Thượng, giữa làng là cõy Mận - Trung, cuối làng là cõy Mận - Hạ" [5,7].

Như vậy, phần mở đầu đó giới thiệu được tờn tuổi và những nột chung của ba chàng trai cựng vào Nam chiến đấu. Họ là những người cựng tuổi, cựng học, cựng nhập ngũ, cựng tổ và cựng cú người yờu tờn là Mận. Sự trựng hợp ngẫu nhiờn đú tạo ấn tượng sõu sắc cho người đọc, thụi thỳc người đọc tỡm hiểu những diễn biến trong chặng đường chiến đấu sắp tới của họ.

Chỳng ta cũng cú thể bắt gặp những trường hợp phần mở đầu cú quan hệ về trỡnh tự diễn đạt với tờn đề.

Vớ dụ (70):

Tiểu thuyết "Ba lần và một lần" (Chu Lai, Nxb VH, 2003) "Ba lần và một lần

Xin bạn đọc chớ vội cho đú là một cỏi tờn cầu kỳ, mang đậm tớnh đỏnh số số học cốt để làm duyờn làm dỏng bởi lẽ, nú chỉ hàm chứa một nội dung giản dị thế này thụi: Ba lần tha tội và một lần khụng thể tha nhưng...

Võng! Tất cả cõu chuyện rối rắm được trỡnh bày hy vọng sẽ khụng đến nỗi rối rắm lắm dưới đõy sẽ làm thoả món bạn đọc về cỏi tiếng nhưng mà thường ở đời là khụng mấy hay ho ấy. Nhưng.... lại nhưng rồi! Nú vốn dĩ vẫn thế, xưa nay thế và mói sau này vẫn thế, biết làm sao được, nhưng giờ đõy xin cỏc bạn hóy cựng tụi lần trở lại từ đầu trang truyện cỏi đó.

Tức là tụi muốn núi cỏi con người kia, con người đang đúng vai trũ nhõn vật chớnh của cõu chuyện ấy lỳc này đang ngồi trước mặt chị, một nhõn vật chớnh thứ hai. Trụng anh ta nhàu nỏt, lầm lỡ và hiện rừ vẻ bất cần...

Chị thoắt rựng mỡnh!... Xương sống bỗng ớn lạnh, hỡnh như cú con vật gỡ nhớt nhợt đang trườn bũ trong đú. Nhưng lửa ở đõu lại phực lờn tỏp vào giữa mặt. Cỏi nứt rạn ban đầu đó chuyển thành vỡ toỏc...

Chị đó nhận ra anh!

Chớnh là anh! Là chỳ Sỏu thần tượng một thời trận mạc của chị chứ khụng thể là ai khỏc...." [6,5]

Ngay phần đầu tiờn tờn đề đó được lặp lại hoàn toàn. Từ đú, tỏc giả giải thớch về nội dung tờn đề, từ hiện tại trở về quỏ khứ những chuyện thời chiến hiện ra, ba lần tha tội và một lần khụng thể tha xảy ra như thế nào sẽ được tỏc giả đề cập đến trong diễn biến của tỏc phẩm. Cỏch diễn đạt của tỏc giả đi từ cỏi khỏi quỏt tới cỏi cụ thể, cho người đọc những thụng tin đầu tiờn về tờn đề, tuy lời giải thớch cú tỏc dụng làm rừ tờn đề nhưng người đọc vẫn muốn tỡm hiểu một cỏch chi tiết hơn.

Tờn đề và phần mở đầu cú quan hệ định vị khụng gian. Vớ dụ (71):

Tiểu thuyết "Phố Cụng trường" (Trần Chinh Vũ, Nxb QĐND, 2002). "Cỏi phố nằm dài thườn thượt như cỏi bỏnh tẻ, một đầu bị ỏn ngữ khỏi

khu nhà cao tầng của chuyờn gia Liờn Xụ, cũn đầu kia chọc thẳng vào đường Thịnh Lang, con phố lớn nhất của thệ xó, bờn này con sụng Đà. Nhà anh ở vào quóng giữa, một căn hộ cấp bốn, cú cựng một diện tớch như bao căn hộ khỏc của cỏn bộ cụng nhõn viờn cụng trường.

Hàng xúm của anh, phớa bờn phải là vợ chồng Đỏng. Họ dọn đến dóy phố này sau anh ớt lõu. Vợ Đỏng là thợ xõy, đó hai năm nay khụng cú việc làm nờn chỉ ở nhà - cũn Đỏng là nhõn viờn phục vụ trong khỏch sạn chuyờn gia. Mấy năm trước thu nhập cũn cao, vợ con Đỏng cũng cú được những ngày xỳng xớnh.

Cỏc tổ mỏy lần lượt lờn lưới, cỏc chuyờn gia rỳt dần về nước. Phải khụn khộo lắm Đỏng mới giữ được việc làm, chẳng những lương thấp đi, mà "mầu mỡ" lỳc này khụng cú nữa, chẳng thể đủ cho năm miệng ăn....

Vợ chồng Đỏng đó tỡm đủ cỏch xoay xở để sống...

...Biết làm tới cỏi gỡ đõy? Cuộc sống sao mà khú vậy, cú sức mà đành chịu.

Đỏng buồn rầu núi với anh như vậy. Anh cũng chẳng biết núi lại với Đỏng thế nào. Cụng trường đang bước vào giai đoạn kết thỳc. Hàng ngàn lao động thừa ra đều phải cho nghỉ khụng lương. Họ chẳng biết bỏm vào cỏi gỡ để mà sống được...." [7,5]

Phố cụng trường đó được tỏc giả miờu tả cụ thể trong phần mở đầu, trong con phố ấy cú những con người, những gia đỡnh với cuộc sống đầy khú khăn, phức tạp.

Ngoài ra, tờn đề và phần mở đầu cũn cú quan hệ nhõn quả. Vớ dụ (72):

Tiểu thuyết "Lạc rừng" (Trung Trung Đỉnh, Nxb VH, 2006)

"... Mới đầu tụi giả vờ ngủ, trong lỳc họ xỳm quanh đống lửa nướng

những con chuột, những con nhỏi đỏ. Rồi họ uống rượu cần, ăn thứ thịt nướng khột mự ấy, thỡ thầm to nhỏ. Tụi cố nằm im, he hộ mắt quan sỏt. Hỡnh như họ đang bàn cỏch khử tụi, và tụi lạnh xương sống mỗi lần trong số họ cú người bỗng dưng núi to, hoặc bỗng dưng đứng dậy. Cuối cựng rồi cũng ờm. Họ lơ mơ say, nằm ngả ngốn ngủ. Tụi lựa thời cơ chuồn lẹ ra cửa hang. Họ là đỏm dõn chạy địch càn, hoặc đại loại giống như vậy. Cũn tụi, một chỳ lớnh miền Bắc mới vụ, sau trận đỏnh đầu tiờn, bị lạc đơn vị. Họ túm được tụi khi liều lĩnh mũ vào đỏm rẫy cũ đào những khúm sắn, kiếm cỏi ăn" [8,5].

Vỡ "Lạc rừng" nhõn vật "tụi" đó bắt đầu một "hành trỡnh" mới, một cuộc sống mới tại một bản làng dõn tộc. Phần mở đầu đó nờu ra hoàn cảnh hiện tại của nhõn vật là kết quả của việc lạc rừng, lạc đơn vị.

Tiểu thuyết "Vựng đất nõu" (Đức Ánh, Nxb VH, 2002)

"Ngụi đền ấy thiờng lắm, ấy là ụng Tiờm nghe người làng núi vậy, chứ bản thõn cũng chẳng rừ thế nào..."

".... Đú là đền thờ một Tiến sĩ đầu tiờn của nước ta: Khương Cụng Phụ...."

".... Từ thời cỏc vua Hựng dựng nước, vựng này là nơi văn minh Đụng Sơn, đó toả sỏng với những thành tựu về luyện kim, mà sản phẩm là những chiếc trống đồng Đụng Sơn nổi tiếng. Sụng Mó với vị thế của nú đó trở thành đường giao thụng quan trọng trờn lộ trỡnh, nối liền Cửu Chõn với Chõu thổ sụng Hồng, Đụng Nam Á và Hoa Nam.

Để bảo vệ vựng đất văn vật, vựng đất nõu này, theo tiếng gọi thiờng liờng của tổ quốc, ụng Tiờm rời quờ hương nhập ngũ chiến đấu. ễng phải xa quờ hàng ngàn cõy số để rồi cựng vợ con lập nghiệp ở một nơi xa xụi, ớt mong cú ngày trở lại. Con ụng đó lớn, chỏu ụng cũng đến tuổi vào đời, đua nhau trờn con đường lập nghiệp. Trớ Dục, Bớch Thiệp được sống bờn ụng bà Tiờm từ lỳc lọt lũng đến nay. Những mầm non tương lai của Tổ quốc được vờ quờ cựng ụng bà, dự hội lễ đún bằng cụng nhận di tớch lịch sử văn hoỏ đền thờ tiến sĩ Khương Cụng Phụ" [9,10].

Vựng đất nõu với những đặc điểm nổi bật về cỏc giỏ trị văn minh, văn hoỏ đó là cơ sở để ụng Tiờm ra đi chiến đấu vỡ quờ hương yờu dấu của mỡnh. Đồng thời với việc thể hiện quan hệ nhõn quả, tỏc giả đó mở rộng vấn đề bằng sự kiện 2 chỏu ụng Tiờm cựng về dự hội lễ đún nhận bằng di tớch lịch sử đền thờ tiến sĩ Khương Cụng Phụ.

Trong 350 tỏc phẩm thỡ cú 229 tỏc phẩm cú tờn đề khụng xuất hiện ở phần mở đầu chiếm 229/350  65,4 % tổng số tỏc phẩm được khảo sỏt. Điều đú cho thấy số lượng tờn đề cú liờn quan giỏn tiếp đến phần mở đầu chiếm ưu thế hơn số lượng tờn đề cú liờn quan trực tiếp. Sở dĩ như vậy là vỡ tờn đề loại

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tên đề tiểu thuyết Việt Nam hiện đại giai đoạn 1996 - 2006 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)