4. Kết cấu của khoá luận
2.1.3.1. Kết hợp A+ Tuyết
A. Trong thơ Đỗ Phủ
a. Những tình huống thƣờng gặp: “Bạch tuyết” tuyết trắng, “Binh tuyết”băng tuyết, “Bắc tuyết” tuyếtbắc. Ví dụ:
Phiên âm: Tiêu Tƣơng, Động Đình bạch tuyết trung. Dịch nghĩa: Động Đình tuyết trắng bông.
- 北雪犯長沙 (Đối Tuyết)
Phiên âm: Bắc tuyết phạm Trƣờng Sa.
Dịch nghĩa: Giăng giăng tuyết bắc phủ Trường Sa.
b. Trong tình huống không thƣờng gặp, là riêng của tác giả. - 窗含西嶺千秋雪 (Tuyệt cú tứ thủ (3))
Phiên âm: Song hàm Tây Lĩnh thiên thu tuyết.
Dịch nghĩa: Cửa sổ ngậm tuyết Tây Lĩnh đọng hàng nghìn năm
B. Trong thơ Nguyễn Trãi. Chỉ thấy một cách dùng “Tuyết bạch” tuyết trắng
- 愛絼雪白梅清潔 (Đề Hoàng Ngự Sử mai tuyết hiên)
Phiên âm: Ái duyên tuyết bạch mai thanh khiết. Dịch nghĩa: Bởi vì tuyết trắng mai đây trong ngời! 2.1.3.2. Kết hợp Tuyết + V
A. Trong thơ Đỗ Phủ có cách dùng “Xuy tuyết” tuyết thổi, “Tuyết lạc”tuyết rơi, “Phi tuyết” tuyết bay, “Tuyết tích”đầy tuyết. Ví dụ:
- 玄冬霜雪積 (Bệnh quất)
Phiên âm: Huyền đông sƣơng tuyết tích. Dịch nghĩa: Đông hết đầy sương tuyết.
B. Trong thơ Nguyễn Trãi chỉ có một trƣờng hợp: - 從今澡雪舊污民 (Đoan Ngọ Nhật)
Phiên âm: Tùng kim táo tuyết cựu ô dân.
Dịch nghĩa: Bẩn xưa rửa sạch cho dân từ giờ!
Tuy nhiên, ở đây “táo tuyết” không còn đơn thuần chỉ cảnh quan thiên nhiên nữa mà chỉ thứ có thể làm trong sạch thiên hạ.
2.1.3.3. Kết hợp Tuyết ~ N
A. Trong thơ Đỗ Phủ. Những tình huống thƣờng gặp: “Vũ~tuyết”mưa~tuyết, “Sơn~ tuyết” núi~tuyết, “Binh~ tuyết”băng~tuyết, “Sƣơng tuyết”, “Vân~Tuyết”mây~tuyết. Ví dụ:
- 北走关山开雨雪 (Tặng Vi Thất Tán Thiện) Phiên âm: Bắc tẩu quan sơn khai vũ tuyết. Dịch nghĩa: Lên Bắc quan san hang tuyết lấp.
- 黃獨無苗山雪盛
(Càn Nguyên trung ngụ cư Đồng Cốc huyện tác ca kỳ 2 )
Phiên âm: Hoàng độc vô miêu, sơn tuyết thịnh.
Dịch nghĩa: Khoai vàng núi tuyết mầm không nẩy Áo ngắn kéo
che cẳng ló ngoài.
- 玄冬霜雪積 (Bệnh quất)
Phiên âm: Huyền đông sƣơng tuyết tích, Huống nãi hồi phong xuy. Dịch nghĩa: Đông hết đầy sương tuyết, huống gió núi đẩy xô.
- 逐獸雲雪岡 (Tráng du)
Dịch nghĩa: Đuổi săn gò Mây Tuyết Cương.
B. Trong thơ Nguyễn Trãi. Chỉ gặp những tình huống thông thƣờng: “Mai ~ tuyết” - hoa mai ~ tuyết
- 天然梅雪自兩奇 (Đề Hoàng ngự sử Mai Tuyết hiên) Phiên âm: Thiên nhiên mai tuyết tự lƣỡng kỳ. Dịch nghĩa: Bởi tuyết trắng, còn mai thanh khiết. 2.1.3.4. Kết hợp Tuyết V/S
A. Trong thơ Đỗ Phủ có tình huống thƣờng gặp là: - 楊花雪落覆白蘋 (Lệ nhân hành )
Phiên âm: Dƣơng hoa tuyết lạc phú bạch tần Dịch nghĩa: Hoa dương rắc tuyết dày lớp dong.
B. Trong thơ Nguyễn Trãi có tình huống thƣờng gặp nhƣ sau: - 世路蹉跎雪上巔 (Mạn hứng (I) kỳ 1)
Phiên âm: Thế lộ sa đà tuyết thƣợng điên. Dịch nghĩa: Tuyết trắng đỉnh đầu vẫn chửa nên. 2.1.3.5. Kết hợp Tuyết - X
A. Trong thơ Đỗ Phủ.
Tình huống thƣờng gặp là những cảnh gắn liền với tuyết đƣợc hình dung rơi nhiều, trời lạnh, biểu hiện những tình cảm thê lƣơng, bi sầu. Ví dụ:
- 朔風吹桂水,
暗度南樓月, 寒深北渚雲。 燭斜初近見, 舟重竟無聞。 不識山陰道, 聽雞更憶君。
(Chu trung dạ tuyết hữu hoài Lư Thập Tứ thị ngự đệ)
Phiên âm: Sóc phong xuy Quế thủy, Đại tuyết dạ phân phân. Ám độ nam lâu nguyệt, Hàn thâm bắc chử vân. Chúc tà sơ cận kiến,
Chu trọng cánh vô văn. Bất thức sơn âm đạo, Thính kê cánh ức quân.
Dịch nghĩa: Quế Giang gió bấc thổi tràn
Giữa đêm giá buốt, ngút ngàn tuyết rơi Lầu Nam bóng nguyệt mờ soi
Lạnh căm bãi Bắc bời bời mây giăng Đèn nghiêng mới gặp người chăng
Núi cao chẳng biết đường đi Tiếng gà xao xác bỗng thì nhớ em.
B. Trong thơ Nguyễn Trãi. Ở trong thơ Nguyễn Trãi, tuyết thƣờng đƣợc hình dung những đạo đức cao cả. Ví dụ:
- 願把蘭湯分四海,
從今澡雪舊污民 (Đoan Ngọ Nhật)
Phiên âm: Nguyện bả lan thang phân tử hải, Tùng kim táo tuyết cựu ô dân.
Dịch nghĩa: Nước lan, bốn bể nguyện phân,
Bẩn xưa rửa sạch cho dân từ giờ!
2.1.4. Khả năng kết hợp của từ nguyệt.
Trên cơ sở khái quát nội hàm tình cảm, những bài thơ nguyệt của Đỗ Phủ có thể chia thành mấy loại nhƣ sau. Lo nước lo thời; Nhớ về quê hương người thân; Nỗi lòng đau thương khi biệt ly; Than thở thân phận của mình. Trong những nghĩa đó có thể thấy rằng, những bài thơ sầu ai, bi thƣơng chiếm đa số, khoảng gần 90%. Cho nên dƣới đây chúng tôi chủ yếu tìm hiểu về những bài thơ ấy của ông. Còn trong thơ Nguyễn Trãi, nguyệt cũng đƣợc thể hiện đa dạng, phong phú nhƣ vậy. Dƣới đây sẽ xin phân tích cụ thể.
2.1. 4.1. Kết hợp A + Nguyệt
A. Trong thơ Đỗ Phủ . Những tình huống thƣờng gặp là nhƣ sau.
nguyệt” mặt trăng sáng, “Tân nguyệt” trăng đầu tháng, “Hàn nguyệt” trăng soi lạnh:
- 中天懸明月 (Hậu xuất tái kỳ 2)
Phiên âm: Trung thiên huyền minh nguyệt. Dịch nghĩa: Trăng sáng giữa trời treo.
- 新月犹悬双杵鸣 ( Dạ)
Phiên âm: Tân Nguyệt dƣ huyền song chử minh Dịch nghĩa: Trăng non giống như song chử minh
- 寒月照白骨 (Bắc chinh)
Phiên âm: Hàn nguyệt chiếu bạch cốt.
Dịch nghĩa: Thăng dăng xương trắng, trăng soi lạnh lùng.
Thứ hai . Từ chỉ mùa + nguyệt, Theo lẽ thông thƣờng, mùa đƣợc chia thành “Xuân, Hạ, Thu, Đông”, nhƣng trong thơ Đỗ Phủ chủ yếu chỉ xuất hiện “Thu nguyệt”. Điều này có liên quan đến cảnh mà ông miêu tả, vì “thu nguyệt” (trăng mùa thu) là trăng sáng và tròn nhất, đối với ngƣời Trung Quốc đáng thƣởng thức nhất.Ví dụ :
- 秋月仍圆夜 (Thu nguyệt)
Phiên âm: Thu nguyệt nãi viên dạ
Dịch nghĩa: Trăng thu làm người ta yên lòng.
Thứ ba. Từ chỉ vị trí, nơi chốn + nguyệt. Ví dụ: “Giang nguyệt” trăng nằm, in trong sông.
- 江月光於水 (Giang nguyệt)
Phiên âm: Giang nguyệt quang ƣ thuỷ. Dịch nghĩa: Trăng bến trong hơn nước.
Trăng nằm trong sông, nhà thơ đã vẽ nên một khung cảnh ánh trăng và dòng nƣớc hòa với nhau, dịu dàng, đẹp đẽ và nên thơ.
Thứ tư. Từ chỉ địa danh + nguyệt. Ví dụ: “Phu Châu nguyệt” - trăng Phu Châu, “Kim Lăng nguyệt” - trăng Kim Lăng... Mặt trăng vốn thuộc về thiên nhiên, là cảnh sắc êm đẹp của tất cả mọi ngƣời mà không thuộc cá nhân, một chốn quê nào cả. Thế nhƣng, trong thơ trăng có khi gắn với địa danh để phù hợp với chủ đề tƣ tƣởng của nhà thơ về một nơi cụ thể. Ví dụ bài thơ “Phu Châu nguyệt”:
- 今 夜 鄜 州 月, 閨 中 只 獨 看 遙 憐 小 兒 女
未 解 憶 長 安 (Nguyệt Dạ)
Phiên âm: Kim dạ Phu Châu nguyệt, Khuê trung chỉ độc khán. Dao liên tiểu nữ nhi,
Vị giải ức Trƣờng An.
Dịch nghĩa: Đêm Phu Châu thật diệu huyền, Cô đơn lặng lẽ ngồi nhìn trăng khuya.
Thương con bé bỏng dại khờ,
Thơ ngây chưa biết tình cha vơi đầy.
Thật ra, cùng một ánh trăng ấy, cả Đỗ Phủ và vợ ông, dù một ngƣời đang ở Trƣờng An, một ngƣời đang ở Phu Châu song họ đều có thể cùng nhìn thấy. Nhƣng ông gọi “Phu Châu nguyệt” và nói “Khuê trung chỉ độc khán” để thể hiện nỗi cô đơn của ngƣời vợ thân yêu và tình yêu, nỗi nhớ nhung da diết của ông đối với vợ mình.
B. Trong thơ Nguyễn Trãi.
a. Những tình huống thƣờng gặp trong thơ Nguyễn Trãi là nhƣ sau.
Thứ nhất. Từ chỉ tính chất và trạng thái + nguyệt. Ví dụ: “Minh nguyệt” trăng sáng, “ Tà nguyệt” ánh trăng vào
- 昨夜月明天似水( Mộng sơn trung)
Phiên âm: Tạc dạ nguyệt minh thiên tự thủy. Dịch nghĩa: Đêm qua trăng sáng, bầu trời (trong suốt) nhƣ nƣớc. - 瑤階鶴唳窗斜月 (Họa hữu nhân yên hà ngụ hứng)
Phiên âm: Diêu giai hạc lệ song tà nguyệt. Dịch nghĩa: Hạc kêu thềm ngọc, trăng vào.
Thứ hai . Từ chỉ địa danh + nguyệt. Ví dụ:
- 灞桥诗思西湖月
Phiên âm: Bá kiều thi tứ Tây Hồ nguyệt.
(Tây Hồ: Ở đất Thăng Long cũng có một thắng tích
đặt tên là Hồ Tây hay Tây Hồ).
2.1.4.2. Kết hợp Nguyệt + V hoặc ( V + nguyệt)
A. Trong thơ Đỗ Phủ. Những tình huống thƣờng gặp gồm “Nguyệt xuất”trăng mộc, “Nguyệt quải”trăng treo.Ví dụ:
- 罷琴惆悵月照席
(Tống Khổng Sào Phủ tạ bệnh quy du Giang Đông, kiêm trình Lý Bạch)
Phiên âm: Bãi cầm trù trƣớng nguyệt chiếu tịch. Dịch nghĩa: Buông đàn ủ dột, trăng soi tiệc.
- 月掛客愁村 (Đông Đồn nguyệt dạ)
Phiên âm: Nguyệt quải khách sầu thôn. Dịch nghĩa: Trăng treo xóm khách buồn trông
B. Trong thơ Nguyễn Trãi. Cũng có những tình huống thƣờng gặp nhƣ sau: “Nguyệt cao”trăng cao, “Nguyệt chiếu”trăng chiếu. Ví dụ:
- 牧笛一声天月高 (Chu trung ngẫu thành)
Phiên âm: Mục địch nhất thanh thiên nguyệt cao. Dịch nghĩa: Trăng cao tiếng sáo kẻ chăn vút trời!
- 月照苔矶竹满林 (Đề Trình Xử Sĩ vân oa đồ) Phiên âm: Nguyệt chiếu đài cơ trúc mãn lâm.
Dịch nghĩa: Ghềnh đá trăng soi, trúc chật rừng. 2.1.4.3. Kết hợp Nguyệt ~ N
A. Trong thơ Đỗ Phủ . Những tình huống thƣờng gặp là “Nhật~nguyệt” mặt trời~mặt trăng, “Tinh~nguyệt” sao~mặt trăng, “phong~nguyệt” gió~ mặt trăng, “vân~nguyệt” mây~mặt trăng, “hoa ~ nguyệt” hoa~mặt trăng vv… Vì
“nhật”, “tinh”, “phong” và “nguyệt” đều là những hình ảnh thiên nhiên, mà
“ hoa” là những cảnh đẹp đƣợc ngƣời ta ƣa thích nên những hình ảnh này thƣờng xuất hiện cùng với nguyệt. Ví dụ:
- 星垂平野闊,
月涌大江流。 (Lữ dạ thư)hoài
Phiên âm: Tinh thuỳ bình dã khoát Nguyệt dũng đại giang lƣu
Dịch nghĩa: Đồng bằng rợp ánh sao Sông rộng trôi vầng thỏ
B.Trong thơ Nguyễn Trãi. Có những tình huống thƣờng gặp:
“Nhật~nguyệt” mặt trời~mặt trăng,“tinh~nguyệt” ngôi sao~mặt trăng, “phong~nguyệt” gió~mặt trăng, “sơn~nguyệt” núi~mặt trăng. Ví dụ:
- 子美孤忠唐日月(Loạn hậu cảm tác)
Phiên âm: Tử Mỹ cô trung Đƣờng nhật nguyệt. Dịch nghĩa: Tử Mỹ lo Đường lòng quặn héo.
- 牧苖一聲天月高 (Chu trung ngẫu thành)
Phiên âm: Mục địch nhất thanh thiên nguyệt cao. Dịch nghĩa: Trăng cao tiếng sáo kẻ chăn vút trời!
- 角聲萬里溪山月 (Hạ tiệp kỳ 2)
Phiên âm: Giác thanh vạn lý khê sơn nguyệt.
Dịch nghĩa: Dưới trăng núi, ốc rền khắp chốn trong gió cây.
- 徒覺壺中風月好(Họa hữu nhân yên hà ngụ hứng) Phiên âm: Đồ giác hồ trung phong nguyệt hảo. Dịch nghĩa: Chỉ biết gió trăng trong bầu là đẹp. 2.1.4.4. Kết hợp Nguyệt V/S
A. Trong thơ Đỗ Phủ. Có một tình huống thƣờng gặp nhƣ sau: - 江動月/移石 (Tuyệt cú lục thủ kỳ 6)
Phiên âm: Giang động nguyệt di thạch. Dịch nghĩa: Sông chảy trăng chuyển thạch.
B. Trong thơ Nguyễn Trãi. Cũng chỉ có một tình huống thông thƣờng: - 月照苔磯竹滿林 ( Đề Trình Xử Sĩ vân oa đồ)
Phiên âm: Nguyệt chiếu đài cơ trúc mãn lâm. Dịch nghĩa: Ghềnh đá trăng soi, trúc chật rừng. 2.1.4.5 Kết hợp Nguyệt - X
Trong thơ ca, mặt trăng có thể xuất hiện trong những tình huống khác nhau, có thể gắn với những tình cảm khác nhau. Nhƣng sự khác nhau có một điểm chung: những cảnh gắn với mặt trăng đều là những cảnh êm đềm; những
tình cảm gắn với mặt trăng đều thể hiện tình thƣơng, nỗi nhớ. Điều này chúng ta đều thấy ở cả hai nhà thơ.
A. Trong thơ Đỗ Phủ - 今夜鄜州月, 閨中只獨看。 遙憐小兒女,
未解憶長安。 (Nguyệt dạ )
Phiên âm: Kim dạ Phu Châu nguyệt, Khuê trung chỉ độc khan. Dao liên tiểu nhi nữ,
Vị giải ức Trƣờng An. Dịch nghĩa: Đêm nay Phu Châu sáng, Mình em ngắm trăng khuya. Nỗi nhớ Trường An ấy,
Thương con chửa biết gì.
B. Trong thơ Nguyễn Trãi. Có những tình huống, những cảnh thƣờng thấy xuất hiện với nguyệt. Ví dụ:
- 東岸梅花晴映纜,
平灘月色遠隨舟。
(Đồ trung ký Thao giang Thứ sử Trình Thiêm Hiến)
Bình Than nguyệt sắc viễn tuỳ châu. Dịch nghĩa: Đông Ngạn mai hoa tình ánh lãm,
Bình Than nguyệt sắc viễn tuỳ châu. Hay là những tình cảm gắn liền với nguyệt. Ví dụ:
- 滿江何處響東丁,
夜月偏驚久客情。(Thôn xá thu châm)
Phiên âm: Mãn giang hà xứ hƣởng đông đinh,
Dạ nguyệt thiên kinh cửu khách tình. Dịch nghĩa: Khắp sông vang tiếng đập ầm ầm,
Đêm vắng trăng tà khách động tâm.
Từ những gì mà chúng tôi mô tả, chúng ta thấy hình ảnh phong, hoa, tuyết nguyệt của hai nhà thơ Đỗ Phủ và Nguyễn Trãi thật đa dạng, thật phức tạp.
2.2. Bước đầu nhận xét về kết hợp khác nhau của các từ Phong, Hoa, Tuyết, Nguyệt.
Thông qua việc miêu tả cách kết hợp từ ngữ với các từ phong, hoa, tuyết, nguyệt, ngƣời ta thấy cách làm thơ của Đỗ Phủ giỏi về ngôn ngữ và cấu trúc, coi trọng luyện chữ luyện câu. Còn Nguyễn Trãi thì giỏi về việc sử dụng nhiều điển cố và các hình ảnh tƣợng trƣng ƣớc lệ. Cho nên ngƣời ta có cảm tƣởng thơ ông nhẹ nhàng, khoan thai, tâm tình, cởi mở hơn.
đã xuất hiện với mức độ khác nhau, ở những nơi khác nhau, phụ thuộc vào tình cảm khác nhau...
Phong, hoa, tuyết, nguyệt, của Đỗ Phủ cho thấy ông là một ông yêu cuộc sống, yêu dân, yêu nƣớc biếc non xanh của đất nƣớc mình. Ông dám bày tỏ ra bên ngoài mình yêu mình ghét cái gì và tỏ thái độ đồng tình với dân; tiết lộ và phê bình sự hủ bại của triều đình, sự tối đen của xã hội một cách trực tiếp. Cách sáng tác của ông chủ yêu xoay quanh về lo nƣớc lo dân, cho nên hình ảnh của các từ phong, hoa, tuyết, nguyệt dƣới bút của Đỗ Phủ thƣờng đƣợc miêu tả đa dạng phong phú và phù hợp chung quanh đề tài này. Chính của các từ phong, hoa, tuyết, nguyệt là thể hiện tình cảm rõ rệt trong sáng tác của ông nhà thơ này nhất.
Nguyễn Trãi thì khác. Các từ phong, hoa, tuyết, nguyệt trong thơ ông mang tính uyên bác, nên thơ văn của Nguyễn Trãi không chỉ thể hiện một tình yêu quê hƣơng, gia đình sâu đậm, một tình yêu thiên nhiên tha thiết mà còn bộc lộ tâm sự hoài bão của nhà thơ. Hình ảnh trong các từ phong, hoa, tuyết, nguyệt dƣới bút của Nguyễn Trãi thể hiện một tình cảm thiết tha, lắng đọng, gần gũi với cuộc sống. Nhƣ vậy, ông Nguyễn Trãi ít thổ lộ sự phê phán triều đình qua hình ảnh trong các từ phong, hoa, tuyết, nguyệt trong thơ.
Chƣơng 3
MIÊU TẢ CÁC TỪ PHONG, HOA, TUYẾT, NGUYỆT TRONG THƠ ĐỖ PHỦ VÀ NGUYỄN TRÃI THEO GIAI ĐOẠN CUỘC ĐỜI
Từ trƣớc đến nay, cả ở Trung Quốc và Việt Nam thƣờng nhấn mạnh sự cần thiết hiểu biết kỹ lƣỡng về cuộc sống của tác giả khi xem xét ngôn ngữ tác phẩm. Điều này càng trở nên quan trọng trong trƣờng hợp Đỗ Phủ và Nguyễn Trãi. Bởi vì trong các tác phẩm thơ của hai ông, đạo đức và lịch sử chiếm một phần quan trọng. Một lý do khác là, trong thơ chữ Hán tính súc tích rất cao, nếu bỏ qua một số chi tiết có thể gây khó hiểu cho nhiều ngƣời hiện nay. Nhƣng với ngƣời đƣơng thời, nó lại không quá khó hiểu. Vì thế để hiểu hết ngôn ngữ thơ Đỗ Phủ và Nguyễn Trãi, cần phải hiểu biết về thời đại, địa điểm và hoàn cảnh phát sinh của nó. Đây là lý do để ta chia giai đoạn lịch sử trong cuộc đời hai nhà để xem xét.
Hình ảnh phong, hoa, tuyết, nguyệt là những hình ảnh tự nhiên xuất hiện nhiều trong cả thơ Đỗ Phủ và Nguyễn Trãi. Trong thơ hai ông chứa đựng nhiều tình cảm khác nhau theo từng thời kỳ lịch sử của cuộc đời. Trên cơ sở những hình ảnh phong, hoa, tuyết, nguyệt, chúng ta có thể tìm hiểu, phân tích tình cảm của Đỗ Phủ và Nguyễn Trãi qua từng giai đoạn cụ thể trong cuộc sống có nhiều thăng trầm của hai ông.
3.1. Thơ Đỗ Phủ
Cuộc đời Đỗ Phủ đƣợc chia thành những giai đoạn nhƣ sau.
3.1.1. Giai đoạn I - Trước loạn An Lộc Sơn
Những năm thuộc giai đoạn này tƣ tƣởng của ông là 致君堯舜上,再 使風俗淳 (Dịch âm: Trí quân Nghiêu, Thuấn thƣợng, Tái sử phong tục thuần; Dịch nghĩa: Giúp vua vượt Nghiêu Thuấn, Lại cho phong tục thuần). Đầu những năm 730 ông đi tới vùng Giang Tô/Triết Giang. Những bài thơ đầu tiên của ông đƣợc cho là đã sáng tác ở cuối thời kỳ này, khoảng 130 bài. Qua những bài thơ trên, ta có thể nhìn nhận rằng thời trẻ tuổi, Đỗ Phủ sống một cách đơn giản và hạnh phúc. Lúc đấy nhà Đƣờng giàu mạnh, cho nên tác phẩm của Đỗ Phủ tràn đầy không khí vui vẻ. Thời gian này, Đỗ Phủ cũng có lý tƣởng và hoài bão làm quan. Bài thơ sau đây là minh chứng.
岱宗夫如何, 齊魯青未了。 造化鍾神秀, 陰陽割昏曉。 盪胸生層雲, 決眥入歸鳥。 會當凌絕頂, 一覽眾山小。(Vọng nhạc )
Phiên âm: Ðại Tông phù nhƣ hà ? Tề Lỗ thanh vị liễu. Tạo hóa chung thần tú, Âm dƣơng cát hôn hiểu.
Ðãng hung sinh tằng vân, Quyết tí nhập quy điểu. Hội đƣơng lăng tuyệt đính, Nhất lãm chúng sơn tiểu. Dịch nghĩa: Thái Sơn biết thế nào Xanh biếc chia Tề Lỗ Hùng vĩ thay tạo hóa Trắng đen vẽ như mơ Mây trôi bâng khuâng dạ Chim lạc mắt trừng nhìn Có khi lên tận đỉnh
Vọng xuống đám núi xanh
Bài này làm năm 735 khi Đỗ Phủ đến Lạc Dƣơng, thi hỏng rồi đi chơi ở nƣớc Tề, Triệu khoảng những năm 736 - 740. Trong những bài thơ của Đỗ Phủ còn lại đến nay, đây là bài đƣợc làm sớm nhất. Trong đó, cũng có thể thấy