4. Kết cấu của khoá luận
2.1.1.4. Trƣờng hợp Phong V/S, diễn tả thêm một sự vật khác
A. Những tình huống có trong thơ Đỗ Phủ. - 林花著雨燕支落,
水荇牽風翠帶長。(Khúc giang đối vũ)
Phiên âm: Lâm hoa trƣớc vũ yên chi lạc,
Thuỷ hạnh khiên phong thuý đới trƣờng. Dịch nghĩa: Mưa đẫm hoa rừng, trôi phấn mỏng ,
Gió lay bèo nước giạt muôn phương
- 风吹客衣日杲杲,
树搅离思花冥冥。(Hát say)
Phiên âm: Phong xuy khách y nhật cảo cảo, Thụ giảo li tƣ hoa minh minh.
Dịch nghĩa: Gió thổi áo bào, nắng vàng úa
Cây buồn ly biệt, hoa đưa bay. B. Những tình huống trong thơ Nguyễn Trãi
Phiên âm: Hƣơng phù ngõa đỉnh phong sinh thụ. Dịch nghĩa: Tỏa hương đỉnh sứ - gió lay vách rêu.
- 昌期一遇虎生風 (Đề kiếm)
Phiên âm: Xƣơng kỳ nhất ngộ hổ sinh phong Dịch nghĩa: Hổ sinh thành gió gặp thời sáng tươi. 2.1.1.5. Phong - X
Nếu nói về những cảnh gắn liền với phong có thể chia thành hai loại: gió ấm áp êm đềm và gió lạnh rét mãnh liệt. Nếu gắn liền với tình cảm thì có thể thành sự vui vẻ và khổ đau.
A. Những tình huống thƣờng gặp trong thơ Đỗ Phủ - 遲日江山麗
春風花草香 (Tuyệt cú nhị thủ kỳ 1) Phiên âm: Trì nhật giang sơn lệ
Xuân phong hoa thảo hƣơng. Dịch nghĩa: Ngày êm sông núi đẹp
Gió xuân ngát cỏ hoa.
- 風急天高猿嘯哀,
渚清沙白鳥飛回。(Đăng Cao)
Phiên âm: Phong cấp, thiên cao, viên khiếu ai, Chử thanh, sa bạch, điểu phi hồi. Dịch nghĩa: Trời cao gió lộng vượn ỷ ôi
Cồn trong cát trắng chim bay hồi.
B. Những tình huống thƣờng gặp trong thơ Nguyễn Trãi
- 一壼白酒消塵慮,
半榻清風足午眠。 (Hạ nhật mạn thành (I)) Phiên âm: Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự,
Bán tháp thanh phong túc ngọ miên. Dịch nghĩa: Rượu đầy hũ, tan cơn sầu muộn,
Gió nửa giường, ngon giấc ngủ trưa.
Mƣợn “thanh phong” để ngon giấc ngủ trƣa, tạm quên buồn sầu.
- 岸篁瑟瑟悲風起,
江水悠悠旅夢清。 (Tầm Châu)
Phiên âm: Ngạn hoàng sắt sắt bi phong khởi, Giang thuỷ du du lữ mộng thanh.
Dịch nghĩa: Rặng trúc gió luồn nghe ảo não,
Dòng sông khách cảm thấm mông mênh.
“Bi phong” ở đây nghĩa là buồn, buồn đến mức tác giả cảm nhận từng cơn gió thổi nghe rất ảo não.
2.1.2. Khả năng kết hợp của hoa
Chúng ta sẽ xem hai nhà thơ dùng nhƣ thế nào.
2.1.2.1. Kết hợp A + Hoa
a. Những tình huống thƣờng gặp về cách dùng từ “hoa” nhƣ sau:
Nghĩa thứ nhất. Tính trạng + hoa, tức là “mầu sắc, tình trạng” của hoa. “Hồng hoa” hoa màu đỏ, “ Bạch hoa” hoa màu trắng, “Bách hoa”: trăm hoa.Ví dụ:
- 多事红花映白花 (Giang bạn độc bộ tầm hoa kỳ 3)
Phiên âm: Đa sự hồng hoa ánh bạch hoa.
Dịch nghĩa: Chẳng kém hoa hồng, hoa trắng khai.
- 百花高楼更可怜 (Giang bạn độc bộ tầm hoa kỳ 4) Phiên âm: Bách hoa cao lâu cánh khả liên. Dịch nghĩa: Tiếc thay lầu biếc với trăm hoa.
Nghĩa thứ hai. Những tên gọi chuyên hữu về từng loại hoa để chỉ tính chất của mỗi loài hoa. Ví dụ: “Đào hoa” hoa đào, “Dƣơng hoa” Hoa liễu”, “Hà” hoa sen, “Cúc” hoa cúc:
- 輕薄桃花逐水流 (Giang bạn độc bộ tầm hoa kỳ 5) Phiên âm: Khinh bạc đào hoa trục thuỷ lƣu.
Dịch nghĩa: Hoa đào trôi man mác theo dòng nước.
- 糁径杨花铺白毡,
点溪荷叶叠青钱 (Mạn Hứng)
Phiên âm: Tảm kính dƣơng hoa phô bạch chiên, Điểm khê hà diệp điệp thanh tiền.
Dịch nghĩa: Hoa liễu rơi đầy đường như phô bày tấm thảm
(chăn) trắng,
đồng tiền chen nhau.
- 庭前甘菊移时晚 ( Thán đình tiền cam cúc hoa)
Phiên âm: Đình tiền cam cúc di thì vãn.
Dịch nghĩa: Trước sân cam cúc chia giò muộn.
Nghĩa thứ ba. Đây là kết hợp “mùa + hoa” để chỉ nghĩa “hoa” thuộc mùa nào, có đặc trƣng gì.Ví dụ: “ Thu hoa” hoa mùa thu
- 秋花锦石谁复数 (Phát Lang Trung)
Phiên âm: Thu hoa cẩm thạch thuỳ phục số. Dịch nghĩa : Hoa thu đá gấm ai kể số.
b. Trong tình huống không thƣờng gặp, là sáng tạo của riêng nhà thơ. Ví dụ: “Trù hoa” rối hoa:
- 稠花乱蕊畏江滨 ( Giang bạn độc bộ tầm hoa) Phiên âm: Trù hoa loạn nhị uý giang tân Dịch nghĩa: Rối hoa loạn nhị khắp bên sông
B. Trong thơ của Nguyễn Trãi
a. Những tình huống thông thƣờng nhƣ nhiều ngƣời vẫn dùng.
Trong thơ Nguyễn Trãi, chỉ thấy dùng tên “hoa” để chỉ những danh từ, tên gọi “hoa” chuyên hữu. Ví dụ: “Liên hoa”hoa sen”, “mai hoa” hoa mai.
- 蓮花浮水上 ( Dục Thúy Sơn)
Phiên âm: Liên hoa phù thủy thƣợng Dịch nghĩa: Mặt nước nổi đài sen
- 東岸梅花晴映纜
( Đồ trung ký thao giang hà thứ sủ, trình thiêm hiến)
Phiên âm: Đông ngạn mai hoa tình ánh lãm. Dịch nghĩa: Tạnh trời, mai ánh bờ đông.
Nhƣ vậy, so với Đỗ Phủ, nhà thơ Trung Quốc dùng “hoa” với nhiều nghĩa hơn.
b.Trong tình huống không thông thƣờng, là sáng tạo của tác giả. - 去怕繁花踏軟塵 ( Đề từ Trọng Phủ canh ẩn đường)
Phiên âm: Khứ phạ phồn hoa đạp nhuyễn trần. Dịch nghĩa: Sợ phồn hoa bụi, rời đây.
2.1.2.2. Kết hợp Hoa + V hoặc V + hoa
A. Trong thơ Đỗ Phủ
a. Những tình huống thƣờng gặp. Ví dụ: “ Hoa lạc”hoa rơi, “ Hoa khai” hoa nở, “ Hoa phi” hoa bay
- 唯见林花落 (Biệt Phòng thái uý mộ) Phiên âm: Duy kiến lâm hoa lạc. Dịch nghĩa: Chỉ thấy hoa rừng rụng.
- 落花时节又逢君 (Giang Nam phùng Lý Quy Niên) Phiên âm: Lạc hoa thời tiết hựu phùng quân. Dịch nghĩa: Giữa lúc hoa rơi lại gặp người.
- 穿花落水益沾巾 (Yến tử lai chu trung tác) Phiên âm: Xuyên hoa lạc thủy ích triêm cân Dịch nghĩa: Tạm nương nơi cột buồm lần lữa,
Lại nghĩ thương mình lệ đẫm khăn. B. Trong thơ Nguyễn Trãi
a. Những tình huống sử dụng thông thƣờng. Ví dụ: “ Hoa lạc”hoa rơi: - 花落澗流香 (Tiên Du tự)
Phiên âm: Hoa lạc giản lƣu hƣơng.
Dịch nghĩa: Hoa rơi lưu chút hương rằm thơm lâu.
b. Những tình huống không thƣờng gặp, là sáng tạo của nhà thơ. - 薇省退歸花影轉
(Thứ vận Trần Thượng Thư đề Nguyễn Bố Chánh thảo đường) Phiên âm: Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển.
Dịch nghĩa: Lui Vi Tỉnh, chuyển bóng hoa.
- 夢中只有花堪折 (Đề Hoàng Ngự Sử mai tuyết hiên) Phiên âm: Mộng trung chỉ hữu hoa kham chiết. Dịch nghĩa: Loài hoa đáng hái có nơi mộng là!? 2.1.2.3. Kết hợp theo kiểu Hoa ~ N
A. Trong thơ Đỗ Phủ. Thơ Đỗ Phủ có những kết hợp nhƣ sau: “Hoa~nguyệt”
hoa~mặt trăng, “Hoa~phong” hoa~ gió, “Hoa~trúc” hoa~ cây trúc, “Hoa~thảo” hoa~cỏ, “Hoa~oanh” hoa~chim oanh, “Hoa~ sấm” vv….Ví dụ:
- 請看石上藤蘿月,
已映洲前蘆荻花。(Thu Hứng kỳ II)
Phiên âm: Thỉnh khan thạch thƣợng đằng la nguyệt, Dĩ ánh châu tiền lô địch hoa.
Dịch nghĩa: Thử nhìn lên trên vách đá, vầng trăng, Ánh đã chiếu trên hoa Lau trước bãi.
- 一片花飞减却春,
风飘万点正愁人。(Khúc giang kỳ 1)
Phiên âm: Nhất phiến hoa phi giảm khƣớc xuân, Phong phiêu vạn điểm chính sầu nhân Dịch nghĩa: Mỗi cánh hoa rơi bớt vẻ xuân,
Gió lay vạn đoá lòng bâng khuâng.
- 即遣花開深造次,
便覺鶯語太丁寧。(Mạn Hứng)
Phiên âm: Tức khiển hoa khai thâm tháo thứ Tiện giác oanh ngữ thái đinh ninh.
Dịch nghĩa: Khiến hoa thi nhau khoe hương thơm sâu kín Khiến chim oanh phải líu lo buông lời tình tự.
B. Trong thơ Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi cũng có "Hoa ~ điểu" hoa ~ chim
- 夢中花鳥故山幽 (Thù hữu nhân kiến ký)
Dịch nghĩa: Non xưa trong mộng lặng mờ chim hoa.
2.1.2.4. Kết hợp Hoa V/S
A. Trong thơ Đỗ Phủ. Những tình huống thƣờng gặp trong thơ ông:
- 寒花隱亂草
宿鳥擇深枝 (Bạc mộ)
Phiên âm: Hàn hoa ẩn loạn thảo Túc điểu trạch thâm chi
Dịch nghĩa: Hoa dại đong đưa bên đám cỏ Cành cao chim đậu giữa chiều rơi
- 穿花蛺蝶深深見,
點水蜻蜓款款飛。(Khúc Giang)
Phiên âm: Xuyên hoa giáp điệp thâm thâm hiện, Điểm thuỷ thanh đình khoản khoản phi.
Dịch nghĩa: Xuyên qua hoa, bướm hiện ra mờ mờ
Điểm mặt nước, chuồn chuồn bay chập chờn.
- 花近高樓傷客心,
萬方多難此登臨。(Đăng lầu)
Phiên âm: Hoa cận cao lâu thƣơng khách tâm Vạn phƣơng đa nạn thử đăng lâm
Dịch nghĩa: Những đóa hoa nở trên lầu cao làm cho lòng khách
Trong lúc muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này.
B. Trong thơ Nguyễn Trãi. Đây là trƣờng hợp Nguyễn Trãi dùng:
- 薇省退歸花影轉
(Thứ vận Trần Thượng Thư đề Nguyễn Bố Chánh thảo đường)
Phiên âm: Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển Dịch nghĩa: Lui Vi Tỉnh, chuyển bóng hoa 2.1.2.5. Kết hợp Hoa – X
A. Trong thơ Đỗ Phủ.
Những tình huống thƣờng gặp trong thơ Đỗ Phủ là hoa nở hoa rơi vốn là cảnh quan tự nhiên. Nhƣng dƣới bút của tác giả hoa rơi khiến ngƣời sầu. Ngƣời buồn lại thấy hoa rơi thậm chí hoa nhƣ con ngƣời lại biết “khóc”. Hoa nở, hoa thƣơng khiến ngƣời vui, ngƣời vui lại gặp hoa đang nở. Ngoài ra, hoa tƣợng trƣng cho quân tử nhƣ “cúc”, “mai”, “đào”, “sen” cũng thƣờng đƣợc sử dụng trong thơ để biểu đạt tâm hoài của tác giả. Ví dụ:
- 唯见林花落,
莺啼送客闻 (Biệt Phòng thái uý mộ)
Phiên âm: Duy kiến lâm hoa lạc Oanh đề tống khách văn.
Dịch nghĩa: Chỉ thấy hoa rừng rụng Con oanh hót tiễn chân.
- 感时花溅泪,
恨别鸟惊心。 ( Xuân vọng) Phiên âm: Cảm thì hoa tiễn lệ,
Hận biệt điểu kinh tâm. Dịch nghĩa: Hoa thương thời nhỏ lệ, Chim giận biệt đau lòng.
B. Trong thơ Nguyễn Trãi.
Đối với Nguyễn Trãi, hoa nở hoa rơi đều làm lòng ngƣời xúc động. Ví dụ:
- 夢中只有花堪折,
將心托物古有之(Đề Hoàng Ngự Sử mai tuyết hiên) Phiên âm: Mộng trung chỉ hữu hoa kham chiết. Tƣơng tâm thác vật cổ hữu chi
Dịch nghĩa: Loài hoa đáng hái có nơi mộng là?
Trao lòng gửi vật xưa kia
2.1.3. Khả năng kết hợp của từ tuyết
2.1.3.1. Kết hợp A+ Tuyết
A. Trong thơ Đỗ Phủ
a. Những tình huống thƣờng gặp: “Bạch tuyết” tuyết trắng, “Binh tuyết”băng tuyết, “Bắc tuyết” tuyếtbắc. Ví dụ:
Phiên âm: Tiêu Tƣơng, Động Đình bạch tuyết trung. Dịch nghĩa: Động Đình tuyết trắng bông.
- 北雪犯長沙 (Đối Tuyết)
Phiên âm: Bắc tuyết phạm Trƣờng Sa.
Dịch nghĩa: Giăng giăng tuyết bắc phủ Trường Sa.
b. Trong tình huống không thƣờng gặp, là riêng của tác giả. - 窗含西嶺千秋雪 (Tuyệt cú tứ thủ (3))
Phiên âm: Song hàm Tây Lĩnh thiên thu tuyết.
Dịch nghĩa: Cửa sổ ngậm tuyết Tây Lĩnh đọng hàng nghìn năm
B. Trong thơ Nguyễn Trãi. Chỉ thấy một cách dùng “Tuyết bạch” tuyết trắng
- 愛絼雪白梅清潔 (Đề Hoàng Ngự Sử mai tuyết hiên)
Phiên âm: Ái duyên tuyết bạch mai thanh khiết. Dịch nghĩa: Bởi vì tuyết trắng mai đây trong ngời! 2.1.3.2. Kết hợp Tuyết + V
A. Trong thơ Đỗ Phủ có cách dùng “Xuy tuyết” tuyết thổi, “Tuyết lạc”tuyết rơi, “Phi tuyết” tuyết bay, “Tuyết tích”đầy tuyết. Ví dụ:
- 玄冬霜雪積 (Bệnh quất)
Phiên âm: Huyền đông sƣơng tuyết tích. Dịch nghĩa: Đông hết đầy sương tuyết.
B. Trong thơ Nguyễn Trãi chỉ có một trƣờng hợp: - 從今澡雪舊污民 (Đoan Ngọ Nhật)
Phiên âm: Tùng kim táo tuyết cựu ô dân.
Dịch nghĩa: Bẩn xưa rửa sạch cho dân từ giờ!
Tuy nhiên, ở đây “táo tuyết” không còn đơn thuần chỉ cảnh quan thiên nhiên nữa mà chỉ thứ có thể làm trong sạch thiên hạ.
2.1.3.3. Kết hợp Tuyết ~ N
A. Trong thơ Đỗ Phủ. Những tình huống thƣờng gặp: “Vũ~tuyết”mưa~tuyết, “Sơn~ tuyết” núi~tuyết, “Binh~ tuyết”băng~tuyết, “Sƣơng tuyết”, “Vân~Tuyết”mây~tuyết. Ví dụ:
- 北走关山开雨雪 (Tặng Vi Thất Tán Thiện) Phiên âm: Bắc tẩu quan sơn khai vũ tuyết. Dịch nghĩa: Lên Bắc quan san hang tuyết lấp.
- 黃獨無苗山雪盛
(Càn Nguyên trung ngụ cư Đồng Cốc huyện tác ca kỳ 2 )
Phiên âm: Hoàng độc vô miêu, sơn tuyết thịnh.
Dịch nghĩa: Khoai vàng núi tuyết mầm không nẩy Áo ngắn kéo
che cẳng ló ngoài.
- 玄冬霜雪積 (Bệnh quất)
Phiên âm: Huyền đông sƣơng tuyết tích, Huống nãi hồi phong xuy. Dịch nghĩa: Đông hết đầy sương tuyết, huống gió núi đẩy xô.
- 逐獸雲雪岡 (Tráng du)
Dịch nghĩa: Đuổi săn gò Mây Tuyết Cương.
B. Trong thơ Nguyễn Trãi. Chỉ gặp những tình huống thông thƣờng: “Mai ~ tuyết” - hoa mai ~ tuyết
- 天然梅雪自兩奇 (Đề Hoàng ngự sử Mai Tuyết hiên) Phiên âm: Thiên nhiên mai tuyết tự lƣỡng kỳ. Dịch nghĩa: Bởi tuyết trắng, còn mai thanh khiết. 2.1.3.4. Kết hợp Tuyết V/S
A. Trong thơ Đỗ Phủ có tình huống thƣờng gặp là: - 楊花雪落覆白蘋 (Lệ nhân hành )
Phiên âm: Dƣơng hoa tuyết lạc phú bạch tần Dịch nghĩa: Hoa dương rắc tuyết dày lớp dong.
B. Trong thơ Nguyễn Trãi có tình huống thƣờng gặp nhƣ sau: - 世路蹉跎雪上巔 (Mạn hứng (I) kỳ 1)
Phiên âm: Thế lộ sa đà tuyết thƣợng điên. Dịch nghĩa: Tuyết trắng đỉnh đầu vẫn chửa nên. 2.1.3.5. Kết hợp Tuyết - X
A. Trong thơ Đỗ Phủ.
Tình huống thƣờng gặp là những cảnh gắn liền với tuyết đƣợc hình dung rơi nhiều, trời lạnh, biểu hiện những tình cảm thê lƣơng, bi sầu. Ví dụ:
- 朔風吹桂水,
暗度南樓月, 寒深北渚雲。 燭斜初近見, 舟重竟無聞。 不識山陰道, 聽雞更憶君。
(Chu trung dạ tuyết hữu hoài Lư Thập Tứ thị ngự đệ)
Phiên âm: Sóc phong xuy Quế thủy, Đại tuyết dạ phân phân. Ám độ nam lâu nguyệt, Hàn thâm bắc chử vân. Chúc tà sơ cận kiến,
Chu trọng cánh vô văn. Bất thức sơn âm đạo, Thính kê cánh ức quân.
Dịch nghĩa: Quế Giang gió bấc thổi tràn
Giữa đêm giá buốt, ngút ngàn tuyết rơi Lầu Nam bóng nguyệt mờ soi
Lạnh căm bãi Bắc bời bời mây giăng Đèn nghiêng mới gặp người chăng
Núi cao chẳng biết đường đi Tiếng gà xao xác bỗng thì nhớ em.
B. Trong thơ Nguyễn Trãi. Ở trong thơ Nguyễn Trãi, tuyết thƣờng đƣợc hình dung những đạo đức cao cả. Ví dụ:
- 願把蘭湯分四海,
從今澡雪舊污民 (Đoan Ngọ Nhật)
Phiên âm: Nguyện bả lan thang phân tử hải, Tùng kim táo tuyết cựu ô dân.
Dịch nghĩa: Nước lan, bốn bể nguyện phân,
Bẩn xưa rửa sạch cho dân từ giờ!
2.1.4. Khả năng kết hợp của từ nguyệt.
Trên cơ sở khái quát nội hàm tình cảm, những bài thơ nguyệt của Đỗ Phủ có thể chia thành mấy loại nhƣ sau. Lo nước lo thời; Nhớ về quê hương người thân; Nỗi lòng đau thương khi biệt ly; Than thở thân phận của mình. Trong những nghĩa đó có thể thấy rằng, những bài thơ sầu ai, bi thƣơng chiếm đa số, khoảng gần 90%. Cho nên dƣới đây chúng tôi chủ yếu tìm hiểu về những bài thơ ấy của ông. Còn trong thơ Nguyễn Trãi, nguyệt cũng đƣợc thể hiện đa dạng, phong phú nhƣ vậy. Dƣới đây sẽ xin phân tích cụ thể.
2.1. 4.1. Kết hợp A + Nguyệt
A. Trong thơ Đỗ Phủ . Những tình huống thƣờng gặp là nhƣ sau.
nguyệt” mặt trăng sáng, “Tân nguyệt” trăng đầu tháng, “Hàn nguyệt” trăng soi lạnh:
- 中天懸明月 (Hậu xuất tái kỳ 2)
Phiên âm: Trung thiên huyền minh nguyệt. Dịch nghĩa: Trăng sáng giữa trời treo.
- 新月犹悬双杵鸣 ( Dạ)
Phiên âm: Tân Nguyệt dƣ huyền song chử minh Dịch nghĩa: Trăng non giống như song chử minh
- 寒月照白骨 (Bắc chinh)
Phiên âm: Hàn nguyệt chiếu bạch cốt.
Dịch nghĩa: Thăng dăng xương trắng, trăng soi lạnh lùng.
Thứ hai . Từ chỉ mùa + nguyệt, Theo lẽ thông thƣờng, mùa đƣợc chia thành “Xuân, Hạ, Thu, Đông”, nhƣng trong thơ Đỗ Phủ chủ yếu chỉ xuất hiện “Thu nguyệt”. Điều này có liên quan đến cảnh mà ông miêu tả, vì “thu nguyệt” (trăng mùa thu) là trăng sáng và tròn nhất, đối với ngƣời Trung Quốc đáng thƣởng thức nhất.Ví dụ :
- 秋月仍圆夜 (Thu nguyệt)
Phiên âm: Thu nguyệt nãi viên dạ
Dịch nghĩa: Trăng thu làm người ta yên lòng.
Thứ ba. Từ chỉ vị trí, nơi chốn + nguyệt. Ví dụ: “Giang nguyệt” trăng nằm, in trong sông.
- 江月光於水 (Giang nguyệt)
Phiên âm: Giang nguyệt quang ƣ thuỷ. Dịch nghĩa: Trăng bến trong hơn nước.
Trăng nằm trong sông, nhà thơ đã vẽ nên một khung cảnh ánh trăng và dòng nƣớc hòa với nhau, dịu dàng, đẹp đẽ và nên thơ.
Thứ tư. Từ chỉ địa danh + nguyệt. Ví dụ: “Phu Châu nguyệt” - trăng Phu Châu, “Kim Lăng nguyệt” - trăng Kim Lăng... Mặt trăng vốn thuộc về thiên nhiên, là cảnh sắc êm đẹp của tất cả mọi ngƣời mà không thuộc cá nhân, một chốn quê nào cả. Thế nhƣng, trong thơ trăng có khi gắn với địa danh để phù hợp với chủ đề tƣ tƣởng của nhà thơ về một nơi cụ thể. Ví dụ bài thơ “Phu Châu nguyệt”:
- 今 夜 鄜 州 月, 閨 中 只 獨 看 遙 憐 小 兒 女
未 解 憶 長 安 (Nguyệt Dạ)
Phiên âm: Kim dạ Phu Châu nguyệt, Khuê trung chỉ độc khán. Dao liên tiểu nữ nhi,
Vị giải ức Trƣờng An.
Dịch nghĩa: Đêm Phu Châu thật diệu huyền, Cô đơn lặng lẽ ngồi nhìn trăng khuya.
Thương con bé bỏng dại khờ,
Thơ ngây chưa biết tình cha vơi đầy.
Thật ra, cùng một ánh trăng ấy, cả Đỗ Phủ và vợ ông, dù một ngƣời đang ở Trƣờng An, một ngƣời đang ở Phu Châu song họ đều có thể cùng nhìn thấy. Nhƣng ông gọi “Phu Châu nguyệt” và nói “Khuê trung chỉ độc khán” để thể hiện nỗi cô đơn của ngƣời vợ thân yêu và tình yêu, nỗi nhớ nhung da diết của ông đối với vợ mình.
B. Trong thơ Nguyễn Trãi.
a. Những tình huống thƣờng gặp trong thơ Nguyễn Trãi là nhƣ sau.
Thứ nhất. Từ chỉ tính chất và trạng thái + nguyệt. Ví dụ: “Minh nguyệt” trăng sáng, “ Tà nguyệt” ánh trăng vào
- 昨夜月明天似水( Mộng sơn trung)
Phiên âm: Tạc dạ nguyệt minh thiên tự thủy. Dịch nghĩa: Đêm qua trăng sáng, bầu trời (trong suốt) nhƣ nƣớc. - 瑤階鶴唳窗斜月 (Họa hữu nhân yên hà ngụ hứng)
Phiên âm: Diêu giai hạc lệ song tà nguyệt. Dịch nghĩa: Hạc kêu thềm ngọc, trăng vào.
Thứ hai . Từ chỉ địa danh + nguyệt. Ví dụ:
- 灞桥诗思西湖月
Phiên âm: Bá kiều thi tứ Tây Hồ nguyệt.
(Tây Hồ: Ở đất Thăng Long cũng có một thắng tích
đặt tên là Hồ Tây hay Tây Hồ).
2.1.4.2. Kết hợp Nguyệt + V hoặc ( V + nguyệt)
A. Trong thơ Đỗ Phủ. Những tình huống thƣờng gặp gồm “Nguyệt xuất”trăng