- Đánh giá của khách hàng đối với những việc ngân hàng cần làm để phát triển dịch vụ
3.2.4. Tăng cường sự tự nguyện sử dụng NHĐT:
Chính phủ cũng như tỉnh ủy tỉnh Bình Dương cần nên tăng cường các hoạt động khuyến khích người dân học ngoại ngữ và tin học thông qua những chính sách ưu đãi cụ thể
nâng cao công tác giảng dạy ngoại ngữ và tin học trong nhà trường. Qua đó, sẽ giúp người dân dễ
dàng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ NHĐT hơn, từ đó khiến người dân tự nguyện sử dụng NHĐT
Kết luận chương 3
Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển, hầu hết các lĩnh vực đều đang được đẩy mạnh công nghệ hóa, hiện đại hóa và ngân hàng cũng không phải là một lĩnh vực ngoại lệ. Việc nước ta gia nhập WTO đã đặt ra rất nhiều thách thức cho nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, do đó việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là một vũ khí sắc bén giúp các ngân hàng có thể cạnh tranh, phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, để phát triển dịch vụ này không thể chỉ có sự nỗ lực của bản thân các ngân hàng mà còn phải có sự đầu tư, ủng hộ của chính phủ, các tổ chức kinh tế và đặc biệt là các khách hàng. Những giải pháp nêu trên đây chỉ là những giải pháp đề xuất cơ bản, không phải để tất cả các ngân hàng đều áp dụng nó một cách rập khuôn, mà các ngân hàng cần phải dựa vào nó đồng thời dựa vào tình hình, thực lực của ngân hàng mình để đưa ra những sách lược, chiến lược cụ thể cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện
Qua những phân tích trong bài nghiên cứu, chúng ta đã thấy được những lợi ích mà ngân
hàng điện tử đem lại, và hiểu được vì sao phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử lại là một xu thế tất yếu trong các ngân hàng thương mại hiện nay. Các ngân hàng thương mại ở Bình Dương hiện nay tuy chưa hoàn thiện và phát triển lĩnh vực này như mong muốn, nhưng với những nỗ lực không ngừng cùng với sự đầu tư, ủng hộ của chính phủ nói chung và của tỉnh Bình Dương nói riêng, các ngân hàng sẽ có những chiến lược phát triển hiệu quả để đưa dịch vụ ngân hàng điện tử
TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), Ngiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê.
Trần Hoàng Ngân, Ngô Minh Hải (2004), “Vài nét về sự phát triển ngân hàng điện tử trên thế giới”, tạp chí ngân hàng, số 5.
Hoàng Dũng (2008), “2011: ngân hàng di động đạt giá trị 37 tỉ USD”. Được lấy về từ: ht
t p : / / w w w 6 . v n m e di a . v n / n e w s d e t a i l . a s p ? N e w s I d= 12 6 47 1 & C a t I d = 35
Lưu Thanh Thảo (2008), “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, hướng dẫn khoa học: TS Ung Thị Minh Lệ.
Nguyễn Chiến Thắng-Tổng GĐ Paynet (2009), “Dịch vụ thanh toán trực tuyến và di động tại Việt
Nam - Thị trường giàu tiềm năng”. Đươc lấy về từ: h t tp : / / w w w . sbv . g ov . vn
Trương Đức Bảo (2003), “Ngân hàng điện tử và các phương tiện giao dịch điện tử”, Tạp chí tin học ngân hàng, Số 4 (58)-7/2003.
Văn Hân (2009), “Mỹ : người dùng dịch vụ ngân hang di động tăng đột biến”. Được lấy về từ: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.
8. “How the Internet redefines Banking” (1999), Tạp chí “The Australian Banker”, Tuyển tập
133, số 3, tháng 6/1999.
9. Kế hoạch dịch vụ bán lẻ năm 2010 ngân hàng Ngoại thương Bình Dương. 10. Các trang web: - h t tp : / / www . v n ec . o rg - h t tp : / / www . p c w o r l d . c o m . vn - h t tp : / / www . t i n2 4 7 . c om - h t tp : / / www . b a o m oi . c om - h t tp : / / www . tuoi t r e . c o m . vn - h t tp : / / www . s in h v i e n n g a nh a n g . c om - h t tp : / / www . v n e c o n o m y . vn - h t tp : / / www . th e s a i g o n t i m e s . vn - h t tp : / / www . s b v . g ov . vn - h t tp : / / www . v i e t i nb a n k . vn - h t tp : / / www . a c b . c o m. vn - h t tp : / / www . t ec h c o m b a nk . c o m. vn - h t tp : / / www . th o n g t i nh a n qu o c . c om - h t tp : / / www . v c b . c o m . vn - h t tp : / / www . hdb a n k . c o m . vn - h t tp : / / www . a g r ib a n k . c o m . vn - h t tp : / / www . o c b . c o m . vn - h t tp : / / www . a bb a n k . vn - h t tp : / / www . v n . h s b c . c om - h t tp : / / www . bidv . c o m. vn - h t tp : / / www . v ib . c o m . vn - h t tp : / / www . s a c o m b a n k . c o m. vn - h t tp : / / www .m i l it a r y b a n k . c o m . vn - h t tp : / / www . e x i m b a nk . c o m. vn
“Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử” là một đề tài không hề mới mẻ, đã có rất nhiều bài nghiên cứu nói đến vấn đề này. Nhìn chung, có thể thấy hầu hết các bài nghiên cứu này đều hướng tới giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở thành phố lớn, như thành phố Hồ Chí Minh, hoặc những ngân hàng lớn, với điều kiện cơ sở vật chất tốt, trình độ kỹ thuật công nghệ cao, trình độ dân trí cũng như mức sống người dân khá cao mà chưa nghiên cứu đưa ra các giải pháp phát triển ở các tỉnh lẻ. Vì vậy đề tài nghiên cứu “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại ở tỉnh Bình Dương” của nhóm tác giả sẽ tập trung nghiên cứu, khảo sát đưa ra các giải pháp để dịch vụ ngân hàng điện tử có thể phát triển tốt ở Bình Dương, giúp người dân nơi đây có thể tiếp cận với dịch vụ này tốt hơn, đưa ra các giải pháp nhằm giúp các dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng ở Bình Dương có thể phát triển, phổ biến dịch vụ này tốt hơn, đem lại nhiểu tiện ích cho ngân hàng và khách hàng. Trong đề tài nghiên cứu, nhóm tác giả đã nêu lên những điểm có thể góp phần phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng ở Bình Dương:
- Điều kiện phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
- Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng ở Bình Dương. - Khảo sát các nhân viên ngân hàng và khách hàng từ đó đánh giá, nhận xét về dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng ở Bình Dương.
- Những thuận lợi, khó khăn cũng như những hạn chế trong quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng ở Bình Dương.
- Đề xuất những giải pháp dành cho các ngân hàng, dành cho Chính phủ và các cơ quan chức năng.