Thực trạng về chất lượng đội ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển đội ngũ Công nhân tỉnh Phú Thọ trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay (Trang 35)

Để từng bước xõy dựng tỉnh cơ bản trở thành tỉnh cụng nghiệp vào năm 2020, chỳng ta cần phải cú cỏc nguồn lực cho sự phỏt triển như: Tài nguyờn thiờn nhiờn, vốn, khoa học - cụng nghệ, con người…Trong cỏc nguồn lực đú thỡ nguồn lực con người là quan trọng nhất, cú tớnh chất quyết định trong sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế từ trước đến nay. Chớnh vỡ vậy, ngày 24-11-2011 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đó ban hành Nghị quyết số 12-NQ/TU về phỏt triển nguồn nhõn lực tỉnh Phỳ Thọ giai đoạn 2011-2020. Đõy là Nghị quyết chuyờn đề cụ thể húa ba khõu đột phỏ mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đó xỏc định.

Ngay sau khi Nghị quyết số 12 được ban hành, từ năm 2011 đến nay UBND tỉnh đó tập trung chỉ đạo hoàn thành cỏc mục tiờu về tỷ lệ giỏo viờn đạt chuẩn và trờn chuẩn, tỷ lệ trường chuẩn quốc gia và tỷ lệ phũng học kiờn cố, hoàn thành phổ cập giỏo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi. Đú là những tiền đề để đẩy nhanh tốc độ phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa – hiện đại húa trờn địa bàn tỉnh. Qua 3 năm thực hiện Nghị quyết số 12 nguồn nhõn lực trờn địa bàn tỉnh cú tốc độ phỏt triển hợp lý, đảm bảo theo lộ trỡnh thực hiện cỏc mục tiờu của Nghị quyết. Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động tiếp tục được nõng cao. Tỷ lệ lao động cú việc làm phự hợp với ngành nghề đào tạo và tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khỏ so với nhiều tỉnh trong khu vực. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tớch cực; là tỉnh cú cơ cấu lao động tiến bộ hơn so với cơ cấu trung bỡnh của cả nước. Thu nhập của người lao động được cải thiện. Nhận thức rừ tầm quan trọng của việc phỏt triển nguồn nhõn lực, cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền và cỏc sở, ngành của tỉnh luụn coi phỏt triển nguồn nhõn lực là một trong những khõu đột phỏ để phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn. Vấn đề lao động, việc làm được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo, quản lớ. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, phỏt triển nguồn

nhõn lực luụn hướng đến việc dần đảm bảo về số lượng, nõng cao về chất lượng; chỳ trọng đến cả 3 mặt: Sức khỏe, kĩ năng nghề nghiệp và phẩm chất đạo đức.

Cựng với sự tăng lờn khỏ nhanh về số lượng, chất lượng đội ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ đó và đang cú những chuyển biến theo hướng tớch cực, cụ thể được biểu hiện qua cỏc mặt sau:

+ Trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ của cụng nhõn:

Đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong nền kinh tế thị trường đũi hỏi người cụng nhõn phải khụng ngừng tự học tập, rốn luyện để nõng cao trỡnh độ về mọi mặt. Trong vài năm trở lại đõy, trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của đội ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ được nõng lờn đỏng kể, nhất là đội ngũ cụng nhõn cú tuổi đời, tuổi nghề cũn trẻ.

. Về trỡnh độ học vấn: Bảng 2.1: Trỡnh độ học vấn của đội ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ Đơn vị tớnh: % Trỡnh độ học vấn Mốc thời gian 2000 2005 2010 Tiểu học (cấp I) 9,6 6.4 1,8 Phổ thụng cơ sở(cấp II) 41.2 36,8 31,7 Phổ thụng trung học (cấp III) 49.2 56.8 66.5

Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh - Liờn đoàn lao động tỉnh Phỳ Thọ.

Qua số liệu trờn cú thể nhận thấy, trỡnh độ học vấn cụng nhõn ngày càng được nõng lờn, nhất là trong giai đoạn 2005-2010. Tỷ lệ cụng nhõn cú trỡnh độ phổ thụng trung học ngày càng tăng, tỷ lệ cụng nhõn cú trỡnh độ tiểu học cú xu hướng giảm. Điểm thuận lợi, Phỳ Thọ là nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề và hệ thống cỏc trường phổ thụng đạt chuẩn quốc gia tương đối cao nờn việc học tập nõng cao trỡnh độ học vấn của đội ngũ cụng nhõn gặp khụng nhiều khú khăn như một số tỉnh khỏc.

Số lượng cụng nhõn cú trỡnh độ học vấn tốt nghiệp phổ thụng trung học theo lứa tuổi đa số cũn khỏ trẻ chủ yếu là từ 16-35 tuổi chiếm 82,6% cũn lại là từ 36 trở lờn. Đõy cũng là điểm thuận lợi trong việc tiếp thu những tri thức khoa học cụng nghệ đối với đội ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ. Một vấn đề khỏc cũng đỏng lưu ý là dự tỷ lệ cụng nhõn tốt nghiệp phổ thụng trung học tương đối cao nhưng số lượng nam cụng nhõn tốt nghiệp phổ thụng trung học cú chờnh lệch đỏng kể so với tỷ lệ nữ cụng nhõn (8,6%).

. Về trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật:

Mặc dự cú thuận lợi là một tỉnh cú hệ thống cỏc trường đào tạo nghề khỏ cao song tỷ lệ cụng nhõn qua đào tạo chưa phải cao và phõn bố khụng đồng đều. Cụ thể:

- Số lao động cú trỡnh độ cao đẳng trở lờn chiếm 13,9%. - Số lao động là cụng nhõn kỹ thuật chiếm 32,1%.

- Số lao động được đào tạo trỡnh độ trung cấp chiếm 15,4%. - Khụng được đào tạo là 38,6%.

Số cụng nhõn qua đào tạo chủ yếu hoạt động trong khu vực kinh tế nhà nước do Trung ương quản lý, cũn lao động trong doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý và doanh nghiệp ngoài nhà nước tỷ lệ chưa qua đào tạo cũn khỏ cao (67%). Số lao động đó được đào tạo và cú chuyờn mụn nghiệp vụ do hoạt động trong một số doanh nghiệp nhà nước làm ăn kộm hiệu quả nờn đang cú xu hướng giảm dần. Với những nỗ lực chung, tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh ước đến năm 2013 đạt 49%, gần tiệm cận mục tiờu đến năm 2015 là 55%. Số người được giải quyết việc làm và tạo việc làm mới tăng hàng năm; xuất khẩu lao động duy trỡ mức ổn định 2.500 người/năm. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 33% (mục tiờu năm 2015 là 40%). Tỷ lệ lao động qua đào tạo ngành nụng, lõm nghiệp đạt 26,7%; ngành cụng nghiệp, xõy dựng đạt 69,2%; ngành dịch vụ đạt 75,9%. Tổng số nhõn lực đào tạo mới đến năm 2013 ước đạt 107,2 nghỡn người, bỡnh quõn mỗi năm 35,7 nghỡn người; đào tạo lại, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, doanh nhõn, cụng nhõn kỹ thuật 12,3 nghỡn lượt người.

Một điểm bất cập nữa là số lượng cụng nhõn ngày càng được thu hỳt vào khu vực cỏc doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng rất nhanh nhưng tỷ lệ người cú trỡnh độ

khoa học - kỹ thuật cao lại giảm. Điều đú cho thấy, nhiệm vụ đào tạo nghề cho người lao động chưa đỏp ứng được nhu cầu của nền kinh tế núi chung và của khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước núi riờng.

+ Trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ thể hiện qua bậc thợ. Theo kết quả điều tra sơ bộ của Cục Thống kờ - Liờn đoàn lao động tỉnh và Sở lao động thương binh xó hội tỉnh cho thấy:

Bảng 2.2: Trỡnh độ bậc thợ, chuyờn mụn, nghiệp vụ của cụng nhõn

Phỳ Thọ(tớnh đến 2010)

Đơn vị tớnh: %

Trỡnh độ chuyờn mụn Tỷ lệ

- Lao động giản đơn 13,4 Bậc 1 2,6% Bậc 2 3,1% Bậc 3 12,5% Bậc 4 10,1% Bậc 5 9,9% Bậc 6 8,1% Bậc 7 6% Trung cấp 18,4% Cao đẳng, đại học 15,9%

Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh, Liờn đoàn Lao động tỉnh, Sở Thương binh - Xó hội tỉnh Phỳ Thọ.

Tỷ lệ cụng nhõn lao động giản đơn và bậc thợ thấp cũn chiếm tỷ lệ cao 38,6%, thợ lành nghề bậc cao chỉ chiếm 12,1%, trong đú nam cú trỡnh độ bậc thợ cao hơn nữ nhất là thợ lành nghề (bậc 6-7) nam chiếm 75,4%.

Xột theo thành phần kinh tế: cỏc cơ sở cụng nghiệp nặng chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhà nước quản lý nờn thợ bậc cao trong khu vực nhà nước cao hơn doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhưng chưa phỏt huy được hết năng lực chuyờn mụn do cụng việc chưa thật ổn định, làm việc khụng đỳng với ngành nghề được đào

tạo. Một điểm đỏng lưu ý nữa là trong nền kinh tế Phỳ Thọ bắt đầu hỡnh thành ngành cú thiết bị cụng nghệ cao nhưng thiếu hụt nghiờm trọng cụng nhõn thợ bậc cao, phự hợp.

Từ kết quả điều tra cho thấy, dự cú nhiều lợi thế, song sự thiếu hụt cụng nhõn cú trỡnh độ tay nghề cao và dư thừa lao động giản đơn đang là bài toỏn khú đối với sự phỏt triển kinh tế chung của tỉnh. Mặc dự Đảng, Nhà nước và đoàn thể cỏc cấp đó quan tõm, chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo nghề cho người lao động trờn địa bàn tỉnh song hiệu quả cũn thấp. Cú tỡnh trạng trờn là do tỉnh chưa cú chiến lược về quy hoạch đào tạo đội ngũ cụng nhõn gắn với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội; cỏc trường đào tạo nghề chưa bắt kịp với yờu cầu phỏt triển, chưa cú chớnh sỏch đầu tư thỏa đỏng về kinh phớ đào tạo cho người cụng nhõn, chưa tận dụng những tri thức của những cụng nhõn tay nghề bậc cao đó lớn tuổi chuyển giao kinh nghiệm cũng như tri thức trong lao động cho lớp cụng nhõn cũn trẻ. Nhiều cụng nhõn chỉ lo kiếm sống khụng muốn giành thời gian cho đào tạo, nhiều doanh nghiệp sử dụng lao động do mở rộng sản xuất, tỡm kiếm giỏ nhõn cụng rẻ nờn tuyển lựa tự do chủ yếu là cỏc lao động khụng qua đào tạo... Những hạn chế núi trờn đang trở thành lực cản đối với tỉnh Phỳ Thọ trong quỏ trỡnh hội nhập và đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Khắc phục những mặt hạn chế đú vừa là yờu cầu khỏch quan vừa là điều kiện đảm bảo thực hiện thành cụng quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa trờn địa bàn Tỉnh.

Để tiếp tục thực hiện Nghị quyết 12, Phỳ Thọ phấn đấu năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%, trong đú qua đào tạo nghề 40%; năm 2020 đạt 70 %, trong đú qua đào tạo nghề là 50%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo ngành nụng lõm nghiệp đạt 28% năm 2015 và 40,2% năm 2020; ngành cụng nghiệp, xõy dựng đạt 75,5% năm 2015 và 80% năm 2020; ngành dịch vụ đạt 81% năm 2015 và 90% năm 2020. Giai đoạn 2011-2020, tổng số nhõn lực đào tạo mới 417,7 nghỡn người; đào tạo lại, bồi dưỡng nõng cao trỡnh đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, doanh nhõn, cụng nhõn kỹ thuật 42,3 nghỡn lượt người.

+ Về trỡnh độ lý luận chớnh trị và sự giỏc ngộ chớnh trị

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, cũng giống giai cấp cụng nhõn Việt Nam, đội ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ đang đứng trước nhiều khú

khăn, thỏch thức về việc làm, thu nhập, đời sống và vấn đề thực thi quyền dõn chủ. Bờn cạnh một bộ phận cụng nhõn cú thu nhập cao vẫn cũn một số đụng cụng nhõn cú thu nhập thấp, đời sống gặp nhiều khú khăn. Mặc dự vậy, nhỡn chung đội ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ vẫn rất tin tưởng và ủng hộ đường lối đổi mới, cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Họ nhất trớ cao với việc từ bỏ cơ chế tập trung quan liờu, bao cấp, ủng hộ việc tổ chức và sắp xếp lại sản xuất, lao động trong cỏc doanh nghiệp nhà nước mặc dự biết điều đú ảnh hưởng trực tiếp đến mỗi cỏ nhõn; luụn nờu cao tinh thần vượt khú khăn và đó gúp phần tạo nờn những thành tựu quan trọng trong đời sống kinh tế, văn húa, xó hội của Tỉnh. Thời gian qua, vấn đề nõng cao trỡnh độ lý luận chớnh trị cho cụng nhõn được Đảng bộ và cỏc cấp chớnh quyền tỉnh quan tõm đưa vào chương trỡnh hoạt động thường xuyờn của Liờn đoàn lao động tỉnh, song kết quả vẫn cũn nhiều hạn chế.

Bảng 2.3: Trỡnh độ chớnh trị của cụng nhõn Phỳ Thọtớnh đến 2010

Đơn vị tớnh: %

Toàn tỉnh

Khu vực kinh tế Giới tớnh

Quốc doanh Ngoài quốc doanh Nam Nữ Tổng số 100% 100% 100% 100% 100% 1. Chưa qua cỏc lớp chớnh trị 65,72 60,40 81,31 65,11 73,1 - Chưa học 50,71 50,40 60,71 52,39 54,1 - Khụng cú điều kiện đi học 13,31 9,60 18,23 11,08 17,5 - Khụng đi học 1,0 0,4 2,37 1,64 1,5 2. Đang học ở cỏc lớp chớnh trị 2,1 2,4 1,82 1,94 1,90 3. Đó qua cỏc lớp chớnh trị 32,18 37,2 16,87 32,95 25,0 - Sơ cấp 25,32 29,84 12,16 23,53 20,55 - Trung cấp chớnh trị 6,23 7,28 4,52 8,61 4,02 - Cao cấp chớnh trị (tương đương) 0,63 1,08 0,19 0,81 0,43

Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh, Liờn đoàn Lao động tỉnh, Sở Thương binh - Xó hội tỉnh Phỳ Thọ.

Trước đổi mới cụng nhõn chủ yếu lao động sản xuất trong cỏc doanh nghiệp quốc doanh cựng với nú là cỏc tổ chức Đảng và đoàn thể như tổ chức cơ sở Đảng, tổ chức cụng đoàn, đoàn thanh niờn, nữ cụng... được xõy dựng và hoạt động tương đối hiệu quả. Bước vào thời kỳ đổi mới với việc phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa nhiều thành phần kinh tế ra đời cỏc tổ chức Đảng, đoàn thể rất khú thõm nhập và hoạt động cú hiệu quả từ tổ chức cụng đoàn. Hơn thế nữa, trong điều kiện cạnh tranh về việc làm thu nhập nờn rất nhiều cụng nhõn ớt quan tõm đến, thậm chớ coi nhẹ rốn luyện ý thức chớnh trị, giai cấp. Chớnh điều này, giải thớch vỡ sao trong đội ngũ cụng nhõn Phỳ Thọ vẫn cũn một bộ phận nhỏ hạn chế về nhận thức chớnh trị, về ý thức giỏc ngộ giai cấp, nhận thức chưa đầy đủ về cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị, chưa cú nhận thức đỳng về nhu cầu, về lợi ớch lõu dài của mỡnh trong tiến trỡnh xõy dựng và phỏt triển xó hội...

Qua số liệu điều tra trờn cho thấy, số cụng nhõn chưa học qua một lớp lý luận chớnh trị nào chiếm tới 65,72%, trong đú chưa học chiếm tới 50,71% và khụng cú điều kiện đi học 13,68%. Số hiện đang học cỏc lớp bồi dưỡng chớnh trị chiếm tỷ lệ rất thấp (2,1%). Số đó qua cỏc lớp học chớnh trị là 32,18%, song chủ yếu là sơ cấp chớnh trị 25,32%, trong đú chủ yếu là đang làm việc trong cỏc Cụng ty nhà nước được đào tạo từ trước và đa số là cỏn bộ lónh đạo, quản lý. Trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tỷ lệ trờn cũn thấp hơn nữa. Vớ dụ khụng qua cỏc lớp chớnh trị chiếm tới 81,31% mà chủ yếu là chưa đi học, nếu cú thỡ cũng chủ yếu là sơ cấp chớnh trị, trỡnh độ rất thấp. Vỡ thế, trong quỏ trỡnh điều tra xó hội học cú những cõu trả lời về đường lối, chủ trương, phỏp luật của Nhà nước, về sứ mệnh giai cấp cụng nhõn... hầu như khụng đỳng hoặc khụng cú ý kiến. Vỡ sao lại cú tỡnh trạng như vậy? cú thể do cỏc nguyờn nhõn chủ yếu sau:

- Cỏc tổ chức Đảng, chớnh quyền, đoàn thể chưa tuyờn truyền hiệu quả hoặc quan tõm chưa đỳng mức đến cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng nhằm nõng cao ý thức chớnh trị cho cụng nhõn nhất là khu vực kinh tế ngoài nhà nước và kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài.

- Nguồn bổ sung vào đội ngũ cụng nhõn chủ yếu là học sinh phổ thụng, tuổi đời cũn rất trẻ chưa từng trải qua đấu tranh trong lao động sản xuất và chiến đấu cho độc lập dõn tộc.

- Đời sống cũn khú khăn do thiếu việc làm và phải cạnh tranh nờn ớt cú thời gian tham gia hoạt động xó hội, cú tư tưởng ngại học tập chớnh trị.

- Diễn biến phức tạp của thế giới và sự sụp đổ của hệ thống xó hội chủ nghĩa cựng với õm mưu diễn biến hũa bỡnh làm suy giảm lũng tin của cụng nhõn.

- Một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn cú chức cú quyền quan liờu, cửa

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển đội ngũ Công nhân tỉnh Phú Thọ trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay (Trang 35)