Chu trỡnh cacbon tự nhiờn

Một phần của tài liệu giao hoa 9 3cot chuan kt (Trang 72)

IV. Củng cố (8 phỳt)

Bài tập 1:Nờu phương phỏp húa học để nhận biết cỏc chất bột CaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl → HS nhúm làm vào bảng phụ

→ GV hướng dẫn: * Hũa tan vào nước

Bài tập 2: Viết cỏc PTHH thực hiện dĩy biến húa sau C → CO2 → Na2CO3 → NaCl

BaCO3

V.HDVN:(2 phỳt)

1.BVH:BTVN: 1 → 5 trang 91

2.BSH:Soạn bài “Silic-cụng nghiệp silicat” Ngày soạn : 28/12/2010

Ngày dạy : 04/01/2011

Tiết 38: SILIC – CễNG NGHIỆP SILICAT I. Mục tiờu: Giỳp học sinh biết được

1.Kiến thức :

- Silic là phi kim hoạt động húa học yếu. Silic là chất bỏn dẫn

- Silic đioxit là chất cú nhiều trong tự nhiờn. Silic đioxit là một oxit axit

- Từ cỏc vật liệ chớnh là đất sột, cỏt kết hợp với cỏc vật liệu khỏc và kỹ thuật khỏc nhau, cụng nghiệp silicat cú nhiều ứng dụng như: gốm sứ, xi-măng, thủy tinh...

2.Kĩ năng :Đọc và túm tắt được thụng tin về Si, SiO2 ,muối silicat,sản xuất thủy tinh ,đồ gốm ,xi măng.Viết PTHH minh hoạc cỏc tớnh chất của Si, SiO2 ,muối silicat

II. Chuẩn bị:

GV: Cỏc mẫu vật gốm sứ, thủy tinh, ximăng, đất sột, cỏt trắng

HS:Cỏc vật mẫu hay tranh ảnh về: gốm sứ, thủy tinh, ximăng, đất sột, cỏt trắng

III. Tiến trỡnh bài giảng

1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra bài cũ:(6 phỳt) Nờu tớnh chất húa học của muối cacbonat? VD?

Đỏp ỏn :

a. Tỏc dụng với dung dịch axit 2,5đ

Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

b. Tỏc dụng với dd kiềm 2,5đ

Ca(OH)2 + Na2CO3→ CaCO3+ 2NaOH

c. Tỏc dụng với muối 2,5đ

Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl

d. Bị nhiệt phõn hủy (trừ M’ cacbonat trung hũa của KLK) 2,5đ

CaCO3→to CaO+ CO2

3.Nội dung bài mới (27 phỳt)

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học

sinh Nội dung

- GV yờu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhúm, tớnh chất của silic (ghi vào bảng nhúm) - GV: yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt mẫu vật và nhận xột cỏc t/c vật lý.

- GV: SiO2 thuộc loại hợp chất nào? Vỡ sao? T/c húa học của nú?

- GV: Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và ghi lại vào bảng nhúm.

GV: Giới thiệu CN silicat gốm sản xuất đồ gốm, thủy tinh, ximăng từ cỏc hợp chất thiờn nhiờn của silic.

- GV: HS quan sỏt tranh ảnh mẫu vật rồi kờt tờn cỏc sản phẩm của ngành CN sản xuất đồ gụm sứ.

- GV: yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và ghi vào bảng.

- GV: yờu cầu HS đọc SGK và thảo luận về cỏc nội dung sau:

 Thành phần chớnh của ximăng

 Nguyờn liệu chớnh

 Cỏc cụng đọn chớnh

 Cơ sở sản xuất ximăng ở nước ta.

- GV: yờu cầu HS quan sỏt mẫu vật, đọc SGK và thảo luận theo

→ HS nhúm thảo luận → HS nhúm quan sỏt mẫu vật, nhận xột

→ HS nhúm thảo luận SiO2 là oxit axit

SiO2 + NaOH → Na2SiO3 + H2O

SiO2 + CaO → CaSiO3

→ HS nhúm thảo luận → HS kể tờn cỏc sản phẩm đồ gụm, gạch ngúi, sành, sứ. → HS nhúm thảo luận và ghi vào bảng phụ - Nguyờn liệu: CaCO3, cỏt, đất sột

- Cơ sở sản xuất: nhà mỏy ximăng Hải Dương, Hải phũng, Hà Nam, Hà Tiờn... → HS nhúm thảo luận và ghi vào bảng phụ - Nguyờn liệu: cỏt trắng, CaCO3, Na2CO3 - Cơ sở SX: nhà mỏy SX thủy tinh ở hải Phũng, Hà Nội, Bắc Ninh, TH HCM

I. Silic

1. Trạng thỏi thiờn nhiờn (SGK) 2. Tớnh chất

- Si là chất rắn màu xỏm, khú nún chảy - Cú vẻ sỏng của KL

- Dẫn điện kộm

- Tinh thể Si tinh khiết là chất bỏn dẫn - Si là PK hoạt động yếu hơn cacbon, clo. Tỏc dụng với oxi ở to cao:

Si(r) +O2(k) →to SiO2(r)

- Si được dựng làm vật liệu bỏn dẫn trong kỹ thuật điện tử và dựng để chế tạo pin mặt trời

Một phần của tài liệu giao hoa 9 3cot chuan kt (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w