Khái niệm và phân lọai Khái niệm

Một phần của tài liệu tổng ôn lý thuyết hóa học ôn thi đại học (Trang 74)

I. GIỚI THIỆU VỀ CÁCBOHIĐRAT

1. Khái niệm và phân lọai Khái niệm

1. Khái niệm

- Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được loại là liên kết péptít.

a.Phân loại

- Gồm có protein phức tạp và protein đơn giản.

+ Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc aminoaxxit. + Protein phức tạp là những protein được tạo thành chỉ từ protein đơn giản với phi protein như axit Nucleic, lipit, cacbohidrat.

+ Dạng sợi: như kêratin (trong tóc), miôzin (trong cơ), fibrôin (trong tơ tằm) …không tan trong nước.

- Dạng cầu: như anbumin (trong lòng trắng trứng), hêmôglôbin (trong máu) tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

- Ôlêgôpéptít = 2 10 gốc α-aminoacid.

- Pôlipéptít = 11 50 gốc α-aminoacid. > 50 prôtêin. - Từ tripéptít mới có P/ứ màu biurê (2 liên kết péptít trong phân tử).

3.Tính chất vật lí

- Các péptít thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước vì chứa liên kết H.

4.Tính chất hóa học

- Thuỷ phân tận cùng protein → các α- aminoacid.

- Peptit (hay protein) + [axit hoặc kiềm] không còn phản ứng màu biure vì tạo ra các -aminoaxxit

- Peptit + Cu(OH)2 → ứ màu tím đặc trưng

n.Peptit + nHCl + (n-1)H2O Muối n.Peptit + nNaOH Muối + H2O n.Peptit + (n-1)H2O n. aminoaxit

 Với “n” là số đếm : n = 1,2,3,4,5,6,7,8...

5.Sự đông tụ

+ Là sự đông lại của prôtêin và tách ra khỏi dung dịch khi đun nóng hoặc thêm axit, bazơ, muối.

Abumin có trong lòng trắng trứng

+ HNO3 đặc - Kết tủa màu vàng

+ Cu(OH)2 - Màu tính đặc trưng

- Nếu phân tử có chứa n gốc -aminoaxxit khác nhau thì sẽ có n! đồng phân. - Nếu có i gốc -aminoaxxit giống nhau thì sẽ có

đồng phân.

IV. ĐẠI CƢƠNG V POLIME

1. Định nghĩa

- Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau.

- Hệ số n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa, nếu là phản ứng trùng ngưng thì gọi là hệ số trùng ngưng

1. Tính chất vật lí

- Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định, một số tan trong các dung môi hữu cơ. Đa số polime có tính dẻo, một số polime có tính đàn hồi, một số có tính dai, bền, có thể kéo thành sợi.

- Đa số polime không tan trong dung môi thường, cao su tan trong benzen và tuloen…

2. Cấu trúc

*Các dạng cấu trúc mạch polime

a) Mạch không phân nhánh. Ví dụ: pôliêtilen, amilôzơ… b) Mạch phân nhánh. Ví dụ: amilôpéctin, glicôgen… c) Mạch mạng lưới. Ví dụ: cao su lưu hóa, nhựa bakêlit…

3. Tính chất hóa học

- Poli vinyl axetat + NaOH p/ư giữ nguyên mạch.

- Cao su thiên nhiên + HCl

- Poli stiren

...còn lại tự tìm hiểu

2. Điều chế

- Nilon-6

Caprolactan capron. - Đồng trùng hợp điều chế poli ( butadien-stiren)

- Nilon-6

- poli ( etilen-terephtalat)

***Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác như H2O.

Một phần của tài liệu tổng ôn lý thuyết hóa học ôn thi đại học (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)