M n+ + n e 1 Phƣơng pháp thủy luyện
2. Tính chất vật l
- Màu trắng bạc, là kim loại cứng nhất trong các kim loại, cắt được thủy tinh.
3. Tính chất hóa học
Cr + Cl2 CrCl3
Cr + 2HCl CrCl2 + 2H2.
- Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
4. Ứng dụng
- Thép chứa từ 2,8-3,8% Crom có độ ứng cao bền, có khả năng chống gỉ. - Thép chứa 18% Crom là thép không gỉ (inoc).
- Thép chứa từ 25-30% Crom có tính siêu cứng, dù ở nhiệt độ cao. - Dùng để mạ kim loại.
5. Sản xuất
- Từ quặng cromit FeO.Cr2O3 rồi điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm. Cr2O3 + 2Al 2Cr + Al2O3
Phương pháp này điều chế Cr có độ tinh khiết cao tới 97-98%.
XII. HỢP CHẤT CỦA CRÔM
- CrO
+ Là một oxit bazo chỉ có tính khử. - Cr(OH)2
- Cr2O3
+ Là một oxit lưỡng tính, tan trong acid và kiềm đặc. Dùng chế tạo thủy tinh màu lục cho đồ sứ, thủy tinh.
- Cr(OH)3
+ Là một Hidroxit lưỡng tính tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.
****Trong môi trường axit, muối crom III có tính OXH và dễ bị những chất khử như Zn khử thành muối Crom II
2Cr+3 + Zn → 2Cr+2 + Zn+2
- Trong môi trường kiềm, muối Crom (III) có tính khử và bị những chất OXH mạnh OXH thành muối Crom (VI).
2Cr+3 + 3Br2 + 16OH- 2CrO42- + 6Br- + 8H2O. - Phèn nhôm K2SO4.Cr2SO4)3.24H2O có màu xanh tím dùng trong thuộc da,
làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
- CrO3
+ Là chất rắn màu đỏ thẫm. Có tính OXH rất mạnh. Một số chất vô cơ và hữu cơ như S__P__C__NH3__C2H5OH… bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 đồng thời CrO3 bị khử thành Cr2O3.
+ CrO3 là một oxit acid tác dụng với H2O tạo thành hỗn hợp axit H2SO4 và axit đicrommic H2Cr2O7
3CrO3 + 2H2O H2CrO4 + H2Cr2O7
+ Hai axit này chỉ tồn tại trong một dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch chúng sẽ bị phân hủy trở lại thành CrO3.
- Muối Cromat và Đicromat
*** 2CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O. (Màu vàng) (màu cam)
XIII. SẮT (Fe)
- Cấu hình e : Fe26 : 1s22s22p63s23p63d64s2. - Fe2+ : 1s22s22p63s23p63d6 - Fe3+ : 1s22s22p63s23p63d5
- Fe tồn tại ở các dạng lập phương tâm khối Fe hoặc lập phương tâm diện Fe