Trạng thái tự nhiên

Một phần của tài liệu tổng ôn lý thuyết hóa học ôn thi đại học (Trang 57)

VII. AXIT CACBOXYLIC

1. Trạng thái tự nhiên

- Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật.

2. Tính chất vật lí

- Chất béo chứa gốc axit no là chất béo rắn ở nhiệt độ thường.

- Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt dộ phòng được gọi là dầu ( dầu thực vật, dầu cá…)

- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cở như benzen, xăng, ete…

3. Tính chất hóa học

a. Thủy phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (R-COO)3C3H5 + 3H2O ⇔ 3R-COOH + C3H5(OH)3

b. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và xảy ra nhanh hơn.

(R-COO)3C3H5 + NaOH R-COONa + C3H5(OH)3 c. Phản ứng hidro hóa biến chất béo lỏng thành chất béo rắn.

Chất béo lỏng ( chứa gốc H.C không no) + H2 → chất béo rắn (chứa Gốc H.C no) - Chú ý

C3H5(OH)3 + xR-COOH (R-COO)xC3H5(OH)3-x + xH2O C2H4(OH)2 + xR-COOH (R-COO)xC2H4(OH)2-x + xH2O

- Chỉ số axit : là số mg KOH cần dùng để trung hòa axit béo tự do trong 1g ch t béo

- Chỉ số xà phòng : số mgKOH dùng để xà phòng hóa ch t béo nguyên ch t và trung hòa axit béo tự do trong 1g ch t béo.

- khi thủy phân ch t béo bằng NaOH

nNaOH = 3n C3H5(OH)3 = n muối = n muốiA + n muốiB

- khi đốt cháy một chất béo không no có a liên kết thì số mol chất béo là ( hoặc axit béo cũng tương tự ):

n chất béo =

- khi thủy phân axit béo có chỉ số axit bằng a yêu cầu tính khối lượng xà phòng cần nhớ :

a =

. 1000

nH2O do ph n ứng trung hòa axit béo sinh ra là H2O =

- hay (NaOH) ban đầu thì n glixerol =

-

mch t béo + 40b = mxà phòng + mglixerol + mH2O

- Khi đốt cháy một chất béo có “a” liên kết thì nchất béo =

*** XÀ PHÒNG VÀ CHT GIT

RA TNG HP***

1. Khái niệm chất giặt rửa

- Là những ch t khi dùng với nước thì có tác dụng làm s ch các v t b n bám trên các vật r n mà không gây ra ph n ứng hóa học với các ch t đó.

a. Tính chất giặt rửa

+ Chất tẩy màu : nước giaven (NaCl và NaClO), nước Clo OXH chất màu thành chất không màu. SO2 khử chất màu thành chất không màu. Chất tẩy trắng như Natrihipoclorit,

- Chất giặt rửa như xà phòng làm sạch vết bẩn không phải nhờ các phản ứng hóa học.

2. Xà phòng

- Phương pháp sản xuất xà phòng

Dầu thực vật hoặc động vật loại không để ăn + NaOH (KOH) → xà phòng. - Người ta còn sản xuất xà phòng bằng cách OXH parafin từ dầu mỏ

R-CH2-CH2-R’ → R-COOH + R’-COOH → R-COONa + R’-COONa - Xà phòng tổng hợp có tính chất giặt rửa tương tự như xà phòng thường.

a. Thành phần của xà phòng

- Là các muối natri, kali của axit béo….và các chất phụ gia là chất màu và chất thơm.

- Ƣu điểm : là không gây hại cho da, cho môi trường ( vì dễ bị phân hủy bởi các sinh vật có trong tự nhiên ).

- Nhƣợc điểm : không dùng được với nước cứng vì bị kết tủa bởi ion Ca2+ và Mg2+. Kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải. b. Chất giặt rửa tổng hợp

- Được điều chế từ sản phẩm của dầu mỏ.

- Ƣu điểm :

+ Dùng được với nước cứng, vì chúng ít bị kết tủa bởi ion Canxi.

+ Chứa gốc H.C phân nhánh(khó bị vi sinh vật phân hủy) gây ô nhiễm cho môi trường.

CHƢƠNG II: CÁCBOHIĐRAT

Một phần của tài liệu tổng ôn lý thuyết hóa học ôn thi đại học (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)