PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1.Cho propan tác dụng với Cl2 và cho tác dụng với Br2 đều theo tỉ lệ mol 1 : 1.

Một phần của tài liệu 15 de thi thu dh (Trang 40)

Câu 1. Cho propan tác dụng với Cl2 và cho tác dụng với Br2 đều theo tỉ lệ mol 1 : 1.

Sản phẩm chinh chiếm tỉ lệ

A. Cao hơn khi cho tác dụng với clo. B. Cao hơn khi cho tác dụng với brom. C. Trong 2 trường hợp là như nhau.

D. khơng xác định được vì khơng biết tỉ lệ về số mol.

Câu 2. Cho propan tác dụng với Br2 (as) thì thu được bao nhiêu dẫn xuất đibrom ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 3. Hiđro hĩa tịan tồn toluen được hợp chất hữu cơ X. Cho X tác dụng với Cl2 (as) thì thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo đồng phân cấu tạo của nhau ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 4. Cĩ bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo cĩ cùng cơng thức C3H6ClBr ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 5. Nhĩm gồm các chất đều làm mất màu dung dịch Br2 là A. Khí sunfurơ, xiclopropan, propen, axetilen.

B. khí cacbonic, etilen, buta-1,3đien, stiren. C. etan, propin, etilen, khí sunfurơ.

D. khí sunfurơ, xiclohexan, axetilen, etilen.

Câu 6. Cho các chất sau: CO2, SO2, H2O2, C6H6, C6H5 –CH3, CH3 –CH =CH2, C6H5 – CH =CH2. Số chất làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường là

Câu 7. Số anken đồng phân thu được khi đề hiđro hĩa butan là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 8. Cho các chất sau:

CH ≡ CH ; CH3 –C ≡ CH3 ; CH2 =CH –C ≡ CH ; CH2 =CH –CH =CH2 CH3 –C ≡ C –CH(CH3)2 ; HC ≡ C –C ≡ CH ; CH3 –CH =CH2.

số chất tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 9. Hiđrocacbon X ở thể khí, tác dụng với nước khi đun nĩng và cĩ xúc tác thích hợp, sinh ra hợp chất hữu cơ Y (là sản phẩm chính) cĩ phản ứng với dd AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa Ag. X cĩ thể là

A. etilen. B. axetilen. C. propin. D. vinylaxetilen.

Câu 10.Cho 2-metylbuta-1,3-đien tác dụng với dd Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số đồng phân cấu tạo sinh ra là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 11.Để phân biệt các chất riêng biệt là benzen, toluen, stiren; người ta dùng A. dung dịch KMnO4. B. nước brom.

C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch NaOH.

Câu 12.Dãy nào dưới đây gồm các chất khi tác dụng với H2O đun nĩng, cĩ xúc tác thích hợp, mỗi chất chỉ cho 1 sản phẩm cộng ?

A. CH2 =CH2; CH3 –CH =CH2 –CH3.B. CH2 =CH2; CH3 –CH =CH2. B. CH2 =CH2; CH3 –CH =CH2. C. CH2 =CH2; (CH3)2C =C(CH3)2. D. CH2 =CH2; (CH3)2C =CH –CH3.

Câu 13.Từ axetilen và các chất vơ cơ cần thiết chỉ cần khơng quá 3 phản ứng (dụng cụ và điều kiện phản ứng coi như cĩ đủ) cĩ thể điều chế được mỗi chất trong dãy

A. PE, PVC, PVA, polibutađien. B. Xenlulozơ, PVC, poli(vinyl axetat) C. Tinh bột, poli(vinyl axetat), tơ nilon-6,6.

D. Saccarozơ, polibutađien, poli(metyl metacrylat), polo(vinyl axetat).

Câu 14.Liên kết hĩa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là A. liên kết ion. B. liên kết cộng hĩa trị. C. liên kết hiđro. D. liên kết ion và liên kết hiđro.

Câu 15.Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, khơng thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X thì thu được CO2 và hơi H2O cĩ tỉ lệ số mol bằng 1 : 1. Kết luận nào sau đây đúng ?

A. X gồm một ankan và một ankin. B. X gồm một ankan và một anken. C. X gồm một anken và một xicloankan. D. X gồm một anken và một ankin.

Câu 16.Cĩ sơ đồ sau: X1

X CH3CHO

X2

Các kí hiệu X, X1, X2 tương ứng với các hĩa chất A. CH ≡ CH; CH2 =CHCl; CH3 –CHCl2.

Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009

C. CH ≡ CH; C2H6; CH2 =CH –OOC –CH3.

D. CH ≡ CH; CH2 =CH –OOC –H; CH2 =CH –C ≡ CH.

Câu 17.Từ butan (các dụng cụ, xúc tác coi như đầy đủ, khơng dùng thêm hợp chất hữu cơ khác) và chỉ thực hiện khơng quá 4 phản ứng trong mỗi trường hợp cĩ thể điều chế được các polime thuộc dãy

A. PE, PVC, poli(butađien-stiren). B. PE, PP, poli(butađien-stiren). C. PE, polibutađien, PVA.D. PE, PVA, poliisopren.

Câu 18.Cho các chất sau: (CH3)2C =CH –CH3 (1) ; Cl –CH2 –CH =CHBr (2) ; CH2 =CH –CH (3) ; CH3-CH =CH –C ≡ CH (4).

A. (2), (4). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (1),(3), (4).

Câu 19.Cho 0,1 mol hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thì thu được 26,4 gam kết tủa. Cơng thức cấu tạo của X là

A. CH ≡ C –CH =CH2. B. HC ≡ C –CH2 –C ≡ CH.C. HC ≡ C –C ≡ CH. D. HC ≡ C –CH2 –CH2 –C ≡ CH. C. HC ≡ C –C ≡ CH. D. HC ≡ C –CH2 –CH2 –C ≡ CH.

Câu 20.Hiđrocacbon X cĩ cơng thức đơn giản là CH. Đốt cháy hồn tồn 0,01 mol X rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dd NaOH dư, thấy khối lượng bình NaOH tăng 4,24 gam. X cĩ cơng thức phân tử là

A. C2H2. B. C4H6. C. C6H6. D. C8H8.

Câu 21.Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Dẫn 3,36 lít X (ở đktc) vào bình đựng dd Br2 dư thì cịn 2,24 lít bay ra (ở đktc). Lượng Br2 phản ứng là 16 gam. Đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp X trên thì thu được 8,8 gam CO2. Hỗn hợp X cĩ thể gồm

A. C2H6 và C2H4. B. C2H6 và C2H2. C. CH4 và C3H4. D. CH4 và C4H6.

Câu 22.Crăckinh V lít butan được 35 lít hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C5H10. Dẫn hỗn hợp X này vào bình đựng dd Br2 dư thì cịn lại 20 lít hỗn hợp khí (các thể tích khí đều đo ở cùng to, p).

A. 75%. B. 80%. C. 60%. D. 50%.

Câu 23.Đốt cháy hồn tồn một hiđrocacbon X, thu được một lượng nước bằng lượng X đem đốt. Cơng thức đơn giản nhất của X là

A. CH2. B. C2H5. C. C2H3. D. C3H5.

Câu 24.Hỗn hợp X gồm 2 ankin (phân tử đều cĩ > 2 nguyên tử cacbon). Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol X được 0,17 mol CO2. Cho 0,05 mol X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 0,1M (trong NH3). Hỗn hợp X gồm

A. CH ≡ CH ; CH3 –C ≡ CH.

B. CH3 –C ≡ CH ; CH3 –CH2 –C ≡ CH.C. CH3 –C ≡ CH ; CH3 –CH2 –C ≡ CH. C. CH3 –C ≡ CH ; CH3 –CH2 –C ≡ CH. D. CH3 –C ≡ CH ; CH3 –C ≡ C –CH2 –CH3.

Câu 25.Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Dẫn 3,36 lít X (ở đktc) vào bình đựng dd brom dư, khơng thấy cĩ khí bay ra khỏi bình. Lượng brom phản ứng là 40 gam. Đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp X trên, thu được 15,4 gam CO2. Hỗn hợp X gồm

A. C2H4, C3H4. B. C2H2, C3H6. C. C2H2, C4H8. D. C2H4, C4H6.

Câu 26.Đốt cháy hồn tồn một lượng hiđrocacbon X cần 7,84 lít O2 (ở đktc) thu được sản phẩm cháy cĩ 3,6 gam H2O. X cĩ cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất và từ X cĩ thể điều chế trực tiếp ra polime dùng để sản xuất cao su. X cĩ cơng thức cấu tạo là

A. CH2 =CH –CH =CH2. B. CH2 =CH –CH =CHCH3.C. CH2 =C(CH3) –CH =CH2. D. (CH3)2CH –C ≡ CH. C. CH2 =C(CH3) –CH =CH2. D. (CH3)2CH –C ≡ CH.

Câu 27.Ứng với cơng thức phân tử C3H6O2 cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở tác dụng được với dd NaOH ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 28.Hợp chất 3-metylbut-1-en là sản phẩm chính từ chất nào sau đây qua phản ứng tách loại nước ?

A. (CH3)2COHCH2CH3. B. (CH3)2CHCHOHCH3.C. (CH3)2CHCH2CH2OH D. HOCH2CH(CH3)CH2CH3. C. (CH3)2CHCH2CH2OH D. HOCH2CH(CH3)CH2CH3.

Câu 29.Cho các chất sau: phenol (1); xenlulozơ (2); glixerol (3); ancol etylic (4) phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nĩng. Những chất cho sản phẩm este là

A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 3, 4. D. 1, 4.

Câu 30.Dãy gồm các chất hữu cơ khí cháy cho số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O là A. ankan; xicloankan; anđehit no, đơn chức, mạch hở.

B. axit no 2 chức mạch hở,ancol no, đơn chức mạch hở, glucozơ. C. este no đơn chức machạ hở; axit ankanoic.

D. ankan; ancol no, mạch hở.

Câu 31.Cho sơ đồ : X → Y → CH3COOH. Với X và Y là các chất hữu cơ. Biết X cĩ thành phần phân tử gồm C, H hoặc C, H, O; C, H, Br. Số chất X với số nguyên tử cacbon ≤ 2 thực hiện sơ đồ trên là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 32.Cho các chất sau:

CH3 – CH2 –CHO (1) CH2 =CH –CHO (2) CH3 –CO –CH3 (3) CH2 =CH –CH2 –OH (4)

Những chất chuyển hĩa lẫn nhau mà khơng thay đổi mạch cacbon bằng khơng quá 3 phản ứng là

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4.

Câu 33.Polime cĩ cấu tạo mạch như sau: ... –CH2 –CH(CH3) –CH2 –CH(CH3) –CH2 – CH(CH3) –... Cơng thức chung của polime đĩ là:

A. (-CH2 -)n B. (-CH2 –CH(CH3) -)n

C. (-CH2 –CH(CH3) –CH2 -)n D. (-CH2 –CH(CH3) –CH2 –CH(CH3) -)n

Câu 34.Chỉ dùng hĩa chất nào dưới đây để phân biệt 2 đồng phân khác chức cĩ cùng cơng thức phân tử C3H8O ?

A. Na. B. Cu(OH)2.

C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch NaOH.

Câu 35.Số lượng đồng phân cĩ cơng thức phân tử C4H10O cĩ phản ứng với Na là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 36.X là ancol no, đa chức, machạ hở. Khi đốt cháy hồn tịan 1 mol X cần 3,5 mol O2. Cơng thức của X là

A. C3H6(OH)2. B. C3H5(OH)3. C. C4H7(OH)3. D. C2H4(OH)2.

Câu 37.Đun 82,8 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau với H2SO4 đặc ở 140oC (hiệu suất phản ứng là 100%) thu được 66,6 gam hỗn hợp các ete cĩ số mol bằng nhau. Cơng thức của 3 ancol là

A. C2H6O, C3H8O và C4H10O. B. C2H4O, C3H6O và C4H8O. C. C4H6O, C4H8O và C5H10O. D. CH4O, C2H6O và C3H8O.

Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009

Câu 38.Cĩ bao nhiêu hợp chất thơm là đồng phân của nhau co cơng thức phân tử C7H8O làm mất màu nước brom ?

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.

Câu 39.Hiđrocacbon thơm X khơng làm mất màu dd brom cĩ cơng thức đơn giản là C2H3. Cơng thức phân tử của X là

A. C12H18. B. C8H12. C. C4H12. D. C10H15.

Câu 40.Cĩ bao nhiêu chất mạch hở đồng phân cấu tạo cảu nhau khi tác dụng với H2 (dư) (Ni, to) thu được sản phẩm là isopentan ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

II. PHẦN RIÊNG (10 câu)

Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần (Phần A hoặc B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến 50)

Câu 41.Cĩ bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo cĩ cùng cơng thức phân tử C5H12O khi oxi hĩa bằng CuO (đun nĩng) tạo ra sản phẩm khơng cĩ phản ứng tráng bạc

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 42.Cho các chất sau: C2H5OH; HO –CH2 –CH2 –CH2 –OH; CH3CHO; CH3COOH; HO –CH2 –CHOH –CH2 –OH. Cĩ bao nhiêu chất hịa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 43.Cho sơ đồ biến đổi :

X1 X2 X3 (C2H6O) CH4

X4 X5 X6 (C2H6O)

Các chất ứng với các kí hiệu X1, X2, X3, X4, X5, X6 trong sơ đồ trên là A. H2, CH3OH, (CH3)2O, C2H2, C2H4, C2H5O.

B. CH3Cl, CH3OH, (CH3)2O, C2H2, C2H4, C2H5O. C. HCHO, C6H12O6, C2H5OH, C2H2, CH3CHO, C2H5OH. D. H2, CH3CHO, C2H5OH, C2H2, C2H4, C2H5OH.

Câu 44.Từ hỗn hợp (Al2O3, CuO, MgO) để điều chế Al, Mg, Cu, cĩ thể sử dụng thêm dãy hĩa chất nào dưới đây (các dụng cụ thiết bị coi như đầy đủ) ? A. H2SO4, NH3. B. NaOH, NH3, CO.

C. HNO3 (đặc), NaOH, CO. D. NaOH, CO2, HCl.

Câu 45.Cĩ bao nhiêu nguyên tố (Z < 20) cĩ 2 electron độc thân thuộc lớp ngồi cùng ở trạng thái cơ bản ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 46.Khi đốt cháy 1 ete Z được tạo bởi 2 ancol đơn chức X, Y, người ta thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau. Như vậy, Z được tạo bởi

A. hai ancol khơng no, đơn chức chứa 1 liên kết đơi C = C. B. hai ancol no, đơn chức mạch hở.

C. một ancol no đơn chức mạch hở và 1 ancol khơng no đơn chức cĩ 1 liên kết đơi C = C.

D. 1 ancol no đơn chức mạch vịng và một ancol khơng no đơn chức cĩ 1 liên kết đơi C = C.

Câu 47.Trộn dd X (NaOH 0,1M; Ba(OH)2 0,2M) với dd Y (HCl 0,2M; H2SO4 0,1M) theo tỉ lệ nào về thể tích để dung dịch thu được cĩ pH = 13 ?

Một phần của tài liệu 15 de thi thu dh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w