CH3 –C ºC –CH2–C º CH C CH3 –(CH3)C(CH3 ) –(OH)CH –CH

Một phần của tài liệu 15 de thi thu dh (Trang 59)

D. CH2=CH –CH2 –COOH.

B. CH3 –C ºC –CH2–C º CH C CH3 –(CH3)C(CH3 ) –(OH)CH –CH

D. CH3 –(CH3)CH –(OH)C(CH3) –CH3

Câu 31.Khi đun ancol với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 3 anken đều cĩ cùng cơng thức phân tử là C6H12. Hiđro hĩa 3 anken đĩ đều thu được 2-metylpentan. Cơng thức cấu tạo của ancol đĩ là

A. CH3 –CH(CH3) –CH2 –CH(OH) –CH3B. HO –CH2 –CH(CH3) –CH2 –CH2 –CH3 B. HO –CH2 –CH(CH3) –CH2 –CH2 –CH3 C. (CH3)2CH –CH2 –CH2 –CH2 –OH D. (CH3)2C(OH) –CH2 –CH2 –CH3

Câu 32.A, B là 2 ancol đơn chức. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A và 2,3 gam B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (đktc). A, B lần lượt là

A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H7OH C. CH3OH và C2H3OH D. CH3OH và C3H5OH

Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009

Câu 33.Hịa tan 70,2 gam C2H5OH (D = 0,78 gam/ml) vào nước được 100ml dd ancol bao nhiêu độ ?

A. 29,5o B. 39,5o C. 90o D. 96o

Câu 34.X là hỗn hợp gồm axetanđehit và propionanđehit. Đốt cháy hồn tồn X tạo ra 0,8 mol CO2. Cho X tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 64,8 gam Ag. Khối lượng của hỗn hợp X là

A. 16 gam B. 25 gam C. 32 gam D. 40 gam

Câu 35.Khi đốt cháy 1 hợp chất hữu cơ X người ta thu được CO2, N2 và hơi nước. Nhận định nào sau dưới đây là đúng ?

A. Trong X cĩ cacbon, oxi và hiđro

B. Trong X cĩ chứa cacbon,hiđro, nitơ và cĩ thể cĩ oxi C. Trong X cĩ chứa oxi, hiđro, nitơ và cĩ thể cĩ cacbon D. Trong X cĩ chứa cacbon, hiđro, oxi và cĩ thể cĩ nitơ

Câu 36.Hỗn hợp A gồm các axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở. Để phản ứng hết với m gam A cần 400ml dd NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp này thì thu được 0,6 mol CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là

A. 5,4 gam B. 7,2 gam C. 10,8 gam D. 14,4 gam

Câu 37.Hợp chất C3H7O2N (X0) tác dụng với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd Br2. Cơng thức cấu tạo của X là

A. CH3 –CH(NH2) –COOH B. CH2(NH2) –CH2 –COOHC. CH2 =CH –COONH4 D. NH2 –CH =CH –COOH C. CH2 =CH –COONH4 D. NH2 –CH =CH –COOH

Câu 38.Cho 500 gam benzen phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Lượng nitrobenzen sinh ra được khử thành anilin. Biết rằng hiệu suất của mỗi phản ứng đều đạt 78%. Khối lượng anilin thu được là

A. 362,7 gam B. 465,0 gam C. 596,2 gam D. 764,3 gam

Câu 39.Cho 5 hợp chất sau:

CH3 –CHCl2 (1); CH3 –COO –CH =CH2 (2); CH3 –COOCH2 –CH =CH2 (3); CH3 –COOCH3 (4); CH3 –CH2 –CH(OH) –Cl (5)

Các chất khi thủy phân trong mơi trường kiềm tạo ra sản phẩm cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương là

A. (2), (3), (4) B .(2), (3), (5) C. (1), (2), (5) D. (1), (3), (4)

Câu 40.Đốt cháy hồn tồn 2,53 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH

thu được 1,35 gam H2O. Nếu cho 2,53 gam hỗn hợp trên tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, thu được 0,72 gam nước và m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là

A. 1,81 B. 3,45 C. 3,25 D. 3,41

Câu 41.Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Glucozơ là hợp chất đa chức

B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau

C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì cùng cĩ thành phần phân tử (C6H10O5)n

D. Tinh bột và xenlulozơ là polisaccarit, xen lulozơ dễ kéo thành sợi nên tinh bột cũng dễ kéo thành sợi

Câu 42.Polime X cĩ khối lượng mol phân tử là 400000 gam, mol-1 và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là

C. (-CH2 –CH(Cl) -)n D. (-CH2 –CH(CH3) -)n

Câu 43.Cĩ các loại hợp chất sau: anken; xicloankan; anđehit no, đơn chức, mạch hở; este no, đơn chức, mạch hở; ancol no, đơn chức, mạch hở; axit no, đơn chức, mạch hở. Cĩ bao nhiêu loại hợp chất ở trên khi đốt cháy hồn tồn cho số mol H2O bằng số mol CO2 ?

A. 2 B.3 C. 4 D.5

Câu 44.Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức A và B thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Giá trị của m là

A. 16,6 B. 23,6 C. 33,2 D. 110

Câu 45.Cho 12,9 gam este mạch thẳng E cĩ cơng thức C4H6O2 vào 150ml dd NaOH 1,25M. Cơ cạn dd sau phản ứng thu được 13,8 gam chất rắn. Tên gọi của E là

A. metyl acrylat B. vinyl axetat C. anlyl fomiat D. propenyl fomiat

Câu 46.Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 2,18 gam chất rắn. Cơng thức phân tử của 2 ancol là

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH

Câu 47.Đốt cháy hỗn hợp 2 este no, đơn chức ta thu được 1,8 gam H2O. Thủy phân hồn tồn hỗn hợp 2 este trên ta thu được hỗn hợp X gồm ancol và axit. Nếu đốt cháy ½ hỗn hợp X thì thể tích CO2 thu được là bao nhiêu ? A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

Câu 48.Đốt cháy hồn tồn 2 amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếpthu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol là 1 : 2. Cơng thức phân tử của hai amin là

A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13N

Câu 49.Đốt cháy hồn tồn 0,336 lít (đktc) một ankađien liên hợp X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hồn tồn vào 40ml dd Ba(OH)2 1,5 M thu được 8,865 gam kết tủa. Cơng thức phân tử của X là

A. C3H4 B. C4H6 C. C5H8 D. C3H4 hoặc C5H8

Câu 50.Trung hịa hồn tồn 10,8 gam hỗn hợp 2 axit cacbonxylic khơng no, mạch thẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng NaOH thu được 14,1 gam muối. 2 axit cacbonxylic trong hỗn hợp là

A. CH3CH2COOH và CH3CH2CH2COOH B. CH2 =CHCOOH và CH2 =C(CH3)COOH C. CH º CCOOH và CH º CCH2COOH D. CH2 =CHCOOH và CH2 =CHCH2COOH

Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009

Đề 12

Câu 1. Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố theo thứ tự sau: 11Na, 13Al, 15P, 17Cl là

A. tăng B. giảm

C. khơng thay đổi D. ban đầu tăng, sau đĩ giảm

Câu 2. Để trung hịa 20ml dd một axit hữu cơ đơn chức cần 30ml dd NaOH 0,5M. Cơ cạn dd sau khi trung hịa thu được 1,44 gam muối khan. Cơng thức của axit là

Một phần của tài liệu 15 de thi thu dh (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w