HCHO, CH2OH –CHO B CH3OH, HCHO.

Một phần của tài liệu 15 de thi thu dh (Trang 73)

C. (NH2)2C3H 5COOH D NH2C3H5(COOH)

A. HCHO, CH2OH –CHO B CH3OH, HCHO.

Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009

Câu 25.pKa là 1 trong những đại lượng dùng để đánh giá độ mạnh của các axit. pKa càng nhỏ chứng tỏ độ mạnh của axit càng lớn. Các giá trị 1,24 ; 4,18 ; 4,25 ; 1,84 là pKa của 4 axit C6H5COOH, CH2 =CH –COOH , CH ≡C – COOH , CHF2 –COOH nhưng chưa được xếp theo đúng thứ tự. Giá trị pKa gần đúng cho axit CHF2 –COOH là

A. 4,18 B. 4,25 C. 1,84 D. 1,24

Câu 26.Từ CH4 là nguyên liệui chính và các chất vơ cơ, phương tiện kỹ thuật cần thiết, để điều chế metyl fomiat người ta cần thực hiện ít nhất số phản ứng là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 27.Tách nước 1 rượu (ancol) X bậc 1 thu được 1 anken phân nhánh. X cĩ thể là rượu (ancol) nào ?

A. Rượu (ancol) isobutylic. B. Rượu (ancol) tert-butylic. C. Rượu (ancol) amylic. D. Rượu (ancol) isopropylic.

Câu 28.Cĩ bao nhiêu đồng phân ứng với cơng thức phân tử C4H8O2 ( biết khi thuỷ phân với dung dịch NaOH dự tạo 1 muối và 1 rượu (ancol).) ?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 29.Khơng thể dùng H2SO4 đậm đặc để làm khơ chất khí nào sau đây bị ẩm.

A. CO2 B. O2 C. SO2 D. H2S

Câu 30.Nhĩm dung dịch các chất nào sau đây cĩ pH > 7 ? A. NaHSO4, AlCl3, CuSO4.

B. NaHSO4, Na2CO3, NaAlO2(Na[Al(OH)4]). C. NaOH, Ca(OH)2, Ca(NO3)2.

D. NH4Cl, KHCO3, NaCl.

Câu 31.Hợp chất thơm X cĩ cơng thức C7H8O, X tác dụng với Na và NaOH. X khơng phải là chất nào trong các chất sau ?

A. m –HO –C6H4 –CH3. B. p –HO –C6H4 –CH3. C. o –HO –C6H4 –CH3. D. C6H4 –CH2OH.

Câu 32.Khi cho 1,2g Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, thấy cĩ 7,56g HNO3 tham gia phản ứng, thu được Mg(NO3)2, H2O và sản pẩhm khử X chỉ chứa 1 chất khí duy nhất là

A. NO2 B. NO C. N2 D. N2O

Câu 33.Để tách 2 chất trong 1 hỗn hợp, người ta cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đĩ chưng cất tách được chất thứ nhất. Chất cịn lại cho tác dụng cới dung dịch H2SO4 rồi tiếp tục chưng cất, tách được chất thứ 2. Hai chất ban đầu cĩ thể là :

A. HCHO và CH3 –COOCH3. B. HCOOH và CH3COOH. C. CH3COOH và C2H5OH. D. CH3COOH và CH3COOC2H5.

Câu 34.Cho a g kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Yếu tố nào sau đây khơng làm biến đổi vận tốc phản ứng ?

A. Thay a g kẽm hạt bằng a g kẽm bột.

B. Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M. C. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn ( khoảng 50oC). D. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 2M gấp đơi thể tích ban đầu.

Câu 35.Trong 1 cốc nước cĩ chứa 0,01mol Na+, 0,02mol Ca2+, 0,01mol Mg2+, 0,05mol HCO3−, 0,02mol Cl−. Nước trong cốc :

A. Chỉ cĩ tính cứng tạm thời. B. Chỉ cĩ tính cứng vĩnh cửu.

C. Vừa cĩ tính cứng tạm thời, vừa cĩ tính cứng vĩnh cửu. D. Khơng cĩ tính cứng tạm thời lẫn vĩnh cửu.

Câu 36.Cho 0,03 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thu được V ml (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính V.

A. 224 ml B. 448 ml C. 672 ml D. 2016 ml

Câu 37.Chỉ số axit là miligam KOH cần dùng để trung hồ các axit béo tự do cĩ trong 1 g chất béo. Tính chỉ số của 1 chất béo để trung hồ 14g chất béo đĩ cần dùng 15 ml dung dịch NaOH 0,1M.

A. 5,6 B. 6 C. 7 D. 14

Câu 38.Thêm KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol H2SO4 và 0,01 mol Al2(SO4)3. Kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol KOH lần lượt bằng :

A. 0,02 mol và ≥ 0,04 mol. B. 0,02 mol và ≥ 0,08 mol. C. 0,03 mol và ≥ 0,08 mol. D. 0,08 mol và ≥ 0,1 mol.

Câu 39.Để nhận biết 1 anion X- người ta cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch mẫu thử, thấy xuất hiện kết tủa, lấy kết tủa cho vào dung dịch NH3, thấy kết tủa tan. Vậy X- là :

A. F- B. Cl- C. Br- D. I-

Câu 40.Để điều chế thuốcdiệt nấm là dung dịch CuSO4 5%, người ta thực hiện sơ đồ điều chế sau : CuS → CuO → CuSO4. Nếu hiệu suất quá trình điều chế là 80% thì khối lượng dung dịch CuSO4 thu được từ 1 Kg nguyên liệu cĩ chứa 80% CuS là :

A. 21,23 Kg. B. 0,0532 Kg. C. 33,25 Kg. D. 7,86 Kg.

Phần riêng ( thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần Theo chương trình chuẩn

Câu 41.Ứng với cơng thức phân tử C4H10O2 cĩ bao nhiêu đồng phần cĩ thể hồ tan Cu(OH)2 ngay ở nhiệt độ thường ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 42.Nhĩm các chất đều cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương là : A. Glucozơ, axit fomic, anđehit oxalic, mantozơ.

B. Glucozơ, axit axetic, anđehit oxalic, mantozơ. C. Fructozơ, axit fomic, anđehit oxalic, saccarozơ.

D. Fructozơ, axit fomic, formanđehit, etilenglicol (etylen glicol).

Câu 43.Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Đốt cháy hỗn hợp A thu được a mol CO2 và b mol H2O. tỉ lệ T = b/a cĩ giá trị trong khoảng :

A. 0 < T < 1,5. B. 1 < T < 2. C. 1 < T ≤ 2,5. D. 1/2 < T < 1.

Câu 44.Phát biểu nào sau đây khơng đúng :

A. Trong các hợp chất, Pb thường cĩ số oxi hố là 2+, 4+.

B. Pb là lim loại năng và cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp (khoảng 330oC). C. Pb là kim loại cĩ tính khử yếu vị cĩ thế điện cực chuẩn = - 0,13v. D. Do cĩ nhiều mức oxi hố nên Pb được xếp vào loại kim loại chuyển tiếp.

Câu 45.Khi nhúng 1 lá Zn vào dung dịch muối Co2+ nhận thấy cĩ lớp kim loại Co phủ ngồi lá Zn. Khi nhúng lá Pb vàodung dịch muối trên, khơng nhận thấy hiện tượng nào xảy ra. Kết luận nào sau đây là đúng đối với 3 cặp oxi hố khử Co2+/Co, Zn2+/Zn, Pb2+/Pb ?

A. Kim loại cĩ tính khử mạnh nhất trong nhĩm là Co. B. Kim loại cĩ tính khử yếu nhất trong nhĩm là Zn.

Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009

C. Ion kim loại cĩ tính oxi hố mạnh nhất là Pb2+. D. Ion kim loại cĩ tính oxi hố mạnh nhất là Co2+.

Câu 46.Phản ứng nào sau đây tạo CH3 –CH2 –CH3 ? A. CH3 –CH2 –CH2OH + O2 (xúc tác Cu, toC). B. CH3 –CHCl –CH2Cl +NaOH (toC).

C. (CH3COO)2Ca (toC).

D. CH3 –CHOH –CH3 (H2SO4 đậm đặc, to > 170oC).

Câu 47.Este X cĩ cơng thức C5H8O2. Khi đun nĩng với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y cĩ chưa chất tham gia pảhn ứng tráng gương. Cơng thức cấu tạo nào sau đây cĩ thể là cơng thức cấu tạo cảu X ?

A. CH2 –CH –COO –CH2 –CH3. B. CH3 –COO –CH2 –CH =CH2.C. CH3 –CH =CH –CH2 –COOH. D. CH3 –COO –CH =CH –CH3. C. CH3 –CH =CH –CH2 –COOH. D. CH3 –COO –CH =CH –CH3.

Câu 48.Trường hợp nào sau đây khơng xảy ra phản ứng ? A. CuO + dung dịch KHSO4. B. CuO + NH3 (toC).

C. CuO + CO (toC). D. CuO + dung dịch AgNO3.

Câu 49.Để nhận biết 1 cation Mn+, người ta cho dung dịch NaOH vào dung dịch mẫu thử, thấy xuất hiện kết tủa cĩ amù, lấy kết tủa cho vào dung dịch NH3 thấy kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam. Vậy Mn+ là :

A. Mg2+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Al3+.

Câu 50.Hồ tan hồn tồn hỗn hợp kim loaị và đồng (II) oxit vào trong dung dịch HNO3 đậm đặc, giải phĩng 2,24 lít khí O2 và áp suất 2 atm. Nếu lấy 7,2 g hỗn hợp đĩ khử bằng H2 giải phịng 0,9 g nước. Khối lượng của hỗn hợp tan trong HNO3 là :

A. 2,88 g. B. 7,2 g. C. 2,28 g. D. 5,28 g.

Theo chương trình nâng cao

Câu 51.Khối lượng Al thu được khi điện phân ĩng cảhy Al2O3 trong thời gian 1 ngày với dịng điện cường độ 100.000 A, hiệu suất cảu quá trình điện phân 90 % là

A. ≈725 Kg. B. ≈895 Kg.. C. ≈201 Kg. D. ≈603 Kg.

Câu 52.Một hỗn hợp gồm 2 amin đơn chất no kế tiếo nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy 21,4 g hỗn hợp cho vào 250 ml dung dịch FeCl3 (cĩ dư) thu được 1 kết tủa cĩ khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủa rồi thêm từ từ dung dịch AgNO3 vào cho đến khi phản ứng kết thúc thì phải dùng 1 lít dung dịch AgNO3 1,5M. Cơng thức pâhn tử của 2 amin trên là :

A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. CH3NH2 và C3H7NH2.

Câu 53.Phần trăm khối lượng của H trong phân tử anken thay đổi như thế nào theo chiều tăng nguyên tử C trong dãy đồng đẳng ?

A. Tăng dần. B. Giảm dần.

C. Giữ nguyên. D. Tăng giảm khơng theo quy luật.

Câu 54.Chất nào trong số các chất sau khi thuỷ phân trong mội trường kiềm dư tạo hỗn hợp 2 muối và nước ? (gốc C6H5- : phenyl)

A. CH3 –COO –CH =CH2. B. CH3 –COO –C6H5.C. CH3 –COO –CH2 –C6H5. D. C6H5 –COO –CH3. C. CH3 –COO –CH2 –C6H5. D. C6H5 –COO –CH3.

Câu 55.Cho phản ứng sau : 2NO + O2 € 2NO

2 + O2 ∆H = -124kJ/mol. Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi :

A. Chí tăng áp suất. B. Chỉ tăng nhiệt độ.

C. Chỉ giảm nhiệt độ. D. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ.

Câu 56.Chất nào trong số các hợp chất thơm sau vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?

A. C6H5 –CH2OH B. HO –C6H4 –CH3. C. C6H5 –O –CH3. D. CH3 –O –C6H4 –CH2OH.

Câu 57.Hãy xác định chất tạo thành sau phản ứng của các phản ứng sau : FeS2 + H2SO4 (lỗng) → ... Các chất là

A. FeSO4, H+, S2-. B. H+, H2O, S2-. C. FeSO4, H2S, S. D. FeSO4, H2O, S.

Câu 58.Muốn tổng hợp 120 Kg poli (metyl metacrylat) thì khối lượng của axít và ancol tương ứng cần dùng lần lượt là bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình este hố và trùng hợp là 60% và 80%.

A. 170 Kg và 80 Kg. B. 171 Kg và 82 Kg. C. 65 Kg và 40 Kg. D. 64 Kg và 80 Kg.

Câu 59.Cĩ dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. Cĩ thể dùng chất tan nào sau đây để làm sạch muối nhơm :

A. Zn. B. Mg. C. Al. D. AgNO3.

Câu 60.Để thuỷ phân hồn tồn 8,58 Kg 1 loại chất béo cần vừa đủ 1,2 Kg NaOH, thu được 0,368 Kg glixerol và hỗn hợp muối của axit béo. Biết muối của axít béo chiếm 60 % khối lượng xà phịng. Khối lượng xà phịng cĩ thể thu được là :

A. 15,96 Kg. B. 16 Kg. C. 17,5 Kg. D. 19 Kg.

Đề 15

Phần chung cho tất cả các thí sinh

Câu 1. Cho sơ đồ biến đổi: A →trùng hợp B →+Cl2 C6H6Cl6 A là chất nào dưới đây ?

A. CH2 =CH2 B. CH2 =CH –CH3. C. CH ≡CH. D. CH ≡CH –CH3.

Câu 2. Cần điều chế 10,08 lít H2 (đktc) từ Fe và dung dịch HCl hay dung dịch H2SO4 lỗng. Chọn axit nào để số mol lấy là nhỏ nhất ?

A. HCl. B. H2SO4. .

C. Hai axit cĩ số mol bằng nhau.

D. Khơng xác định được vì khơng cho biết khối lượng sắt.

Câu 3. Cho 20 g hỗn hợp 3 amin đơn chức, no, đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl 1M vừa đủ, sau đĩ cơ cạn dung dịch thu được 31,68 g hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo thứ tự khối lượng mol phân tử tăng dần với số mol cĩ tỉ lệ 1 : 10 : 5 thì 3 amin trên cĩ cơng thức phân tử là cơng thức nào sau đây ?

A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2. B. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2.C. C2H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2. D. C4H9NH2, C5H11NH2, C6H13NH2. C. C2H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2. D. C4H9NH2, C5H11NH2, C6H13NH2.

Câu 4. X và Y là 2 đồng phân, phân tử gồm C, H, O, mội chất đều chứa một nhĩm chức và đều tác dụng với xút. Lấy 12,9 g hỗn hợp M của X và Y cho tác

Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009

dụng vừa đủ với 75 ml dung dịch NaOH nồng độ 2 mol/l. Cơng thức phân tử của X và Y là cơng thức nào dưới đây ?

A. C3H6O2. B. C4H6O2. C. C5H10O2. D. C6H12O2.

Câu 5. Trong một nhà máy ancol, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol, biết hiệu suất quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối mùn cưa cần dùng là

A. 500 Kg. B. 5051 Kg. C. 6000 Kg. D. 5031 Kg.

Câu 6. Cấu hình electron của ion Mn2+ là cấu hình electron nào sau đây ? A. [Ar] 3d54s1. B. [Ar] 3d34s2. C. [Ar] 3d5. D. [Ar] 3d4.

Câu 7. Cho 16 lít ancol etylic 8o lên men để điều chế axit axetic. Biết hiệu suất quá trình lên men là 92%. Drượu = 0,8 g/cm3, Daxit axetic = 0,8 g/cm3. Thể tích axit axetic điều chế được là

A. 1500 ml. B. 1650 ml. C. 1536 ml. D. 1635 ml.

Câu 8. Khi đốt cháy 1 loại gluxit, người ta thu được khối lượng H2O và CO2 theo tỉ lệ 33 : 88. Cơng thức pâhn tử của gluxit là một trong các chất sau đây : A. C6H12O2. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. Cn(H2O)m.

Câu 9. Cho 6,9 g kim loại X thuộc nhĩm IA tác dụng với nước, tồn bộ khí thu được cho tác dụng với CuO đun nĩng. Sau phản ứng thu được 9,6 g đồng kim loại. X là kim loại nào sau đây ?

A. Na. B. Li. C. K. D. Rb.

Câu 10. Cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng để lấy khí H2 khử oxit kim loại N (các phản ứng đều xảy ra). M và N lần lượt là những kim loại sau đây ?

A. Đồng và sắt. B. Bạc và đồng. C. Đồng và bạc. D. Sắt và đồng.

Câu 11. Một dung dịch chứa 2 catio Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol) và 2 anion Cl- (x mol), SO42- (y mol). Biết rằng khi cơ cạn dung dịch thu được 46,9 g chất rắn khan. X và Y cĩ giá trị là

A. 0,2 và 0,3. B. 0,15 và 0,3. C. 0,2 và 0,35. D. 0,3 và 0,2.

Câu 12. Đun nĩng hỗn hợp 2 ancol đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp ete. Đốt cháy hồn tồn một trong số các ete đĩ thấy tỉ lệ nete : nO2 : nCO2 = 0,25 : 1,375 : 1. Cơng thức cấu tạo của ete đĩ là

A. CH3OC2H5. B. CH3OCH2 –CH =CH2.C. C2H5OCH2 –CH =CH2. D. C2H5OC3H2.

Một phần của tài liệu 15 de thi thu dh (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w