C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 25.Cho các chất : NH3 (1), CH3 –NH2 (2), C2H5 –NH2 (3), C6H5 –NH2 (4), NO2 – C6H4 –NH2 (5). Thứ tự sắp xếp tính bazơ là A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5). B. (4) < (1) < (2) < (3) < (5). C. (5) < (4) < (1) < (2) < (3). D. (4) < (1) < (3) < (2) < (5).
Câu 26.Từ glyxin và alanin cị thể tạo ra mấy đipeptit ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27.Từ 1 kg mía ngưới ta ép được 0,6 kg nước mía cĩ nồng độ saccarozơ là 14%. Khối lượng đường cát trắng (saccarozơ) thu được từ 1 tấn mía (hiệu suất các quá trình là 80%) là
A. 67,2 kg. B. 68 kg. C. 85,8 kg. D. 74,7 kg.
Câu 28.Cho sơ đồ chuyển hố : C5H12→ X → Y (cao su). X, Y lần lượt là A. CH2 =CH –CH =CH2, –(–CH2 –CH =CH –CH2–)–n.
B. CH2 =C(CH3) –CH =CH2, –(–CH2 –C(CH3) =CH –CH2–)–n. C. CH2 =CH –CH =CH –CH3, –(–CH2 –CH =CH –CH2 –CH2–)–n D. CH2 = CH –CH2 –CH =CH2, –(–CH2 –CH =CH –CH2 –CH2–)–n.
Câu 29.Đốt cháy hồn tồn 11,8 g 1 amin đơn chức torng oxi thu được 2,24 lít N2 (đktc). Số đồng phân của X là
Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 30.Dung dịch làm quỳ tím hố đỏ là
A. HOOC –CH2 –NH3Cl. B. H2N –CH2 –COOH. C. H2N –CH2 –CCONa. D. CH3COONa.
Câu 31.Hỗn hợp X gồm glucozơ và mantozơ. Thuỷ phân hồn tồn 7,02 g X (xúc tác H+) thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hồn tồn với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 8,64 g Ag. Thành phần phần trăm khối lượng glucozơ trong x là
A. 75,32%. B. 76,74%. C. 62,64%. D. 51,28%.
Câu 32.X là 1 axít cacbonxylic no, đa chức, mạch hở chứa n nguyên tử cacbon và n – 1 nhĩm COOH. Để trung hồ 10,4 g X cần dùng dung dịch chứa 8 g NaOH. Cơng thức phân tử của x là
A. C5H8O8. B. C3H4O4. C. C2H4O2. D. C4H8O6.
Câu 33.Cho các chất : C2H2, C2H4, C6H6 (benzen), C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin). Số chất phản ứng với dung dịch brom tạo kết tủa là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 34.X, Y, Z, T là các chất hữu cơ thoả mãn sơ đồ phản ứng sau : X + NaOH → Y + Z. Z + AgNO3/NH3→ T + ... T + NaOH → Y + ... Hai chất X, Y lần lượt là A. HCOOC(CH3) =CH2, HCOONa. B. CH3COOCH =CH2, CH3COONa. C. HCOOOCH =CH –CH3, HCOONa. D. CH3 –COOCH =CH –CH3, CH3COONa.
Câu 35.Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch : H2SO4 lỗng, CH3COOH, C2H5OH là
A. Na. B. Dung dịch NaOH.
C. BaCO3. D. Ba.
Câu 36.Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Fe(NO3)2 và c mol AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch X chứa 2 muối. Mối liên hệ giữa a, b, c là A. 2 3 3 + ≤ ≤ c c b a . B. c < a < c + b. C. b < a < b + c. D. 2 3 3 + ≤ ≤ b b c a .
Câu 37.Cho 7,36 g hỗn hợp X gồm S, FeS, FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y và 0,36 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được m g kết tủa. Giá trị của m là
A. 33. B. 41,56. C. 37,28. D. 4,28.
Câu 38.Cho a g hỗn hợp gồm Al và Na vào 1 lượng nước dư, thu được 8,96 lít H2 (đktc) và 2,35 g chất rắn khơng tan. Giá trị của a là
Câu 39.Cho 1,19 g hỗn hợp 2 kim loạiX và Y (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư thu được 0,224 lít khí (đktc) và 0,64 g chất rắn khơng tan. X và Y lần lượt là A. Zn và Cu. B. Mn và Cu. C. Fe và Cu. D. Mn và Ag.
Câu 40.Hồ tan hồn tồn 27,7 g hỗn hợp muối MSO4 và NaCl vào nước được dung dịch cĩ chứa 0,1 mol SO42–, 0,2 mol Cl–, 0.2 mol Na+. M là
A. Mn. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
Phần riêng
Theo chương trình chuẩn
Câu 41.Cơ cạn dung dịch X cĩ thành phần gồm các ion sau : Ba2+, Mg2+, Cl–, NO3– thì thu được tối đa bao nhiêu muối khan ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 42.Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit acrylic ? A. Na, dung dịch brom, CaCO3, HCl, C2H5OH.
B. Na, NaOH, Cu, phenol, Na2CO3. C. Ba, HCl, AgNO3/NH3, NaHCO3. D. CaCO3, Ag, CH3OCH3, HCl, Na.
Câu 43.Hợp chất Z tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với dung dịch NaOH. Đốt cháy hết b mol z thu được tổng số mol CO2 và H2O là 2b. Z là
A. OHC –COOH. B. HCOOH.