PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1.Phát biểu nào dưới đây khơng đúng ?

Một phần của tài liệu 15 de thi thu dh (Trang 46)

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng ?

A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là proton, nơtron, electron. B. Hạt nguyên tử được cấu tạo từ các hạt proton, nơtron.

C. Vỏ nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt electron.

D. Nguyên tử cĩ cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.

Câu 2. Cho các chất sau:

CH3 –CH2 –CHO (1) CH2 =CH –CHO (2) CH3 –CO –CH3 (3) CH2 =CH –CH2 –OH (4)

Những chất khi tác dụng với H2 (dư) cĩ xúc tác Ni và nhiệt độ cho cùng 1 sản phẩm là

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4.

Câu 3. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X là 34, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 10 hạt. Kí hiệu hĩa học và vị trí của X (chu kỳ, nhĩm) là

A. Na, chu kì 3, nhĩm IA. B. Mg, chu kì 3, nhĩm IIA. C. F, chu kì 2, nhĩm VIIA.D. Ne, chu kì 2, nhĩm VIIIA.

Câu 4. Polime cĩ cấu tạo mạch như sau:

… -CH2 –CH(CH3) –CH2 –CH(CH3) –CH2 –CH(CH3) –CH2 -… Cơng thức chung của polime đĩ là

A. (-CH2 -)n B. (-CH2 –CH(CH3) -)n

C. (-CH2 –CH(CH3) –CH2 -)n D. (-CH2 –CH(CH3) –CH2 –CH(CH3) -)n

Câu 5. Ion nào dưới đây khơng cĩ cấu hình electron của khí hiếm ? A. Na+. B. Fe2+. C. Al3+. D. Cl-.

Câu 6. Chỉ dùng hĩa chất nào dưới đây co thể phân biệt các đồng phân no, đơn chức, mạch hở cĩ cùng cơng thức phân tử C3H6O ?

A. Al. B. Cu(OH)2.

C. dung dịch AgNO3/NH3. D. CuO.

Câu 7. Dãy chất nào cho dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết hĩa học trong phân tử ?

A. HCl, Cl2, NaCl. B. NaCl, Cl2, HCl. C. Cl2, HCl, NaCl. D. Cl2, NaCl, HCl.

Câu 8. Số lượng các đồng phân cấu tạo cĩ cơng thức phân tử C4H10O và đều cĩ phản ứng với Na là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 9. Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4. Các chất điện li là

A. H2O, CH3COOH, CuSO4. B. CH3COOH, CuSO4.

C. H2O, CH3COOH. D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4.

Câu 10.Đồng cĩ thể tác dụng với

A. dung dịch muối sắt (II) tạo thành muối đồng (II) và giải phĩng sắt. B. dung dịch muối sắt (III) tạo thành muối đồng (II) và giải phĩng sắt. C. dung dịch muối sắt (III) tạo thành muối đồng (II) và muối sắt (II). D. khơng thể tác dụng với dung dịch muối sắt (II).

Câu 11.Cho phản ứng sau:

aMg + bHNO3→ cMg(NO3)2 + 2NO + N2O + dH2O

Hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hĩa học trên là A. b = 12. B. b = 30. C. b = 18. D. b = 20.

Câu 12.Để m gam phơi bào sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X cĩ khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3,. Cho X tác dụng hồn tồn với dd HNO3 thấy giải phĩng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là

A. 11,8. B. 10,08. C. 9,8. D. 8,8.

Câu 13.Theo thuyết axit-bazơ của Bron-stet, ion Al3+ trong nước cĩ tính chất A. axit. B. lưỡng tính. C. bazơ. D. trung tính.

Câu 14.Cho phản ứng : 2NO2 + 2 NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

Hấp thụ hết x mol NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thì dung dịch thu được cĩ giá trị

A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH = 0. D. pH < 7.

Câu 15.Cho dung dịch chứa x gam Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x gam HCl. DUng dịch thu được sau phản ứng cĩ mơi trường

A. axit mạnh. B. trung tính. C. bazơ. D. axit yếu.

Câu 16.Hãy chỉ ra mệnh đề khơng chính xác.

A. Tất cả các muối AgX (X là halogen) đều khơng tan.

B. Tất cả hiđro halogenua khi tan vào trong nước đều tạo thành dung dịch axit.

C. Tất cả hiđro halogenua đều tồn tại thể khí ở điều kiện thường. D. Các halogen (từ F2 đến I2) tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại.

Câu 17.Phản ứng nào dưới đây viết khơng đúng ? A. Cl2 + Ca(OH)2→ CaOCl2 + H2O. B. 2KClO3 0 2 t ,MnO → 2KClO + 3O2. C. Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O. D. 3Cl2 + 6KOH →t0 5KCl + KClO3 + 3H2O.

Câu 18.X là ancol no, đa chức mạch hở. Khi đốt cháy hồn tồn 1 mol X cần 3,5 mol O2. Cơng thức của X là

A. C3H6(OH)2. B. C3H5(OH)3. C. C4H7(OH)3. D. C2H4(OH)2.

Câu 19.Cĩ 5 gĩi bột màu tương tự nhau là của các chất CuO, FeO, MnO2, Ag2O, (Fe + FeO). Cĩ thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây để phân biệt các chất trên ?

Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009

A. Dung dịch HNO3 đặc. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch HCl đặc. D. Dung dịch Ba(OH)2.

Câu 20.Phương trình hĩa học của phản ứng thường dùng để điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm là

A. 4FeS2 + 11O2→ 2Fe2O3 + 8SO2. B. S + O2→ SO2.

Một phần của tài liệu 15 de thi thu dh (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w