PHẦN CHUNG CHO TẤC CẢ CÁC THÍ SINH

Một phần của tài liệu 15 de thi thu dh (Trang 71)

C. (NH2)2C3H 5COOH D NH2C3H5(COOH)

PHẦN CHUNG CHO TẤC CẢ CÁC THÍ SINH

Câu 1. Cho 11,2 g Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 lỗng thu được dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được 55,6 g chất rắn Y. cơng thức chất rắn Y là :

A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4 C. FeSO4.5H2O. D. FeSO4.7H2O.

Câu 2. Để hồ tan vừa đủ 9,6 g hỗn hợp gồm 1 kim loại R thuộc phân nhĩm chính II (nhĩm IIA) và oxit tương ứng của nĩ cần vửa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. R là :

A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Sr.

Câu 3. Để hồ tan 4 g oxit FexOy cần vửa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10% (D = 1,05 gam.ml-1). Cho CO dư qua 4 g đựng chất oxit này nung nĩng sẽ thu được số g Fe là

A. 1,12. B. 1,68. C. 2,8. D. 3,36.

Câu 4. Một hỗn hợp gồm Na, Al cĩ tỉ lệ mol là 1 : 2. cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và chất rắn. khối lượng chất rắn là giá trị nào sau đây ?

A. 5,6 g. B. 5,5 g. C. 5,4 g. D. 10,8 g

Câu 5. Đun nĩng một dung dịch cĩ chứa 0,1 mol Ca2+, 0,5 mol Na+, 0,1 mol Mg2+, 0,3 mol Cl-, 0,6 mol HCO3- sẽ xuất hiện m g kết tủa trắng. giá trị của m là

Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009

Câu 6. Phương trình hố học của phản ứng nào sau đây được cân bằng ? A. Al + 4 HNO3→ Al(NO3)3 + NO + H2O.

B. 3 Al + 8 HNO3→ 3 Al(NO3)3 + 2NO + 4 H2O. C. 10 Al + 36 HNO3→ 10 Al(NO3)3 + 3 N2 + 18 H2O. D. 8 Al + 30 HNO3→ 8 Al(NO3)3 + 2 N2O + 15 H2O.

Câu 7. Muối cĩ khả năng khử AgNO3 thành Ag là muối nào trong các muối sau ? A. NaNO3. B. Al(NO3)3. C. Fe(NO3)2. D. Cu(NO3)2.

Câu 8. Trong tự nhiên cĩ nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh ra H2S, nhưng trong khơng khí, hàm lượng H2S rất ít, nguyên nhân của sự việc này là

A. Do H2S sinh ra bị oxi khong khí oxi hố chậm.

B. Do H2S bị phân huỷ ở nhiệt độ thường sinh ra S và H2. C. Do H2S bị CO2 cĩ trong khơng khí oxi hố thành chất khác. D. Do H2S tan được trong nước.

Câu 9. Cho các nguyên tố sau : S (Z = 16), Cl (Z = 17), Ar (Z = 18), K (Z = 19). Nguyên tử hay ion tương ứng nào sau đây cĩ bán kính lớn nhất ?

A. S2-. B. Cl-. C. Ar. D. K+.

Câu 10.Nếu rthừa nhận các nguyên tử Ca đều cĩ hình cầu, biết thể tích 1 nguyên tử Ca là 32.10-24, lấy π = 3,14, thì bán kính của Ca tính theo nm (1nm = 10−9m) sẽ là

A. 0,197nm. B. 0,144nm. C. 0,138nm. D. 0,112nm.

Câu 11.X, Y là 2 kim loại liên tiếp trong 1 chu ký cĩ tổng số điện tích hạt nhân là 39 và ZX < ZY. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. Năng lượng ion hố I1 của Y < của X. B. Độ âm điện của Y < của X.

C. Bán kính nguyên tử của X > của Y. D. Độ mạnh tính kim loại của Y > của X.

Câu 12.Khi phân huỷ hồn tồn 2 hydrocacbon X, Y ở thể tích khí điều kiện thường thu được C và H2 và thể tích H2 thu được đều gấp 3 lần thể tích X hay Y đem phân huỷ. X cĩ thể được điều chế trực tiếp từ C2H5OH, Y làm màu dung dịch Br2. X và Y lần lượt là

A. CH3 –CH =CH2, CH2 =CH –CH =CH2.B. CH3 –CH3, CH3 –CH =CH2. B. CH3 –CH3, CH3 –CH =CH2.

C. CH3 –CH3, CH2 =CH –CH =CH2.D. CH2 =CH –CH =CH2, CH3 –CH =CH2. D. CH2 =CH –CH =CH2, CH3 –CH =CH2.

Câu 13.Để thu được cùng 1 thể tích O2 như nhau bằng cách nhiệt phân KMnO4, KClO3, KNO3, CaOCl2 (hiệu suất bằng nhau). Chất cĩ khối lượng cần dùng ít nhất là chất nào ?

A. KMnO4. B. KClO3. C. KNO3. D. CaOCl2.

Câu 14.Cho 0,2 mol hỗn hợp khí X gồm C2H2 và C2H4 đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo 9,6g kết tủa. Thành phần % về khối lượng của C2H2 và C2H4 trong hỗn hợp là

A. 24,52% ; 75,84%. B. 18,84% ; 81,16%.C. 14,29% ; 85,71%. D. 12,94% ; 87,06%. C. 14,29% ; 85,71%. D. 12,94% ; 87,06%.

Câu 15.Để phân biệt 3 dung dịch mantozơ, saccarozơ, glixerin (glixerol) bằng 1 thuốc thử. Thuốc thử nên dùng là

C. Cu(OH)2/NaOH. D. Nước brom.

Câu 16.Liên kết chủ yếu trong tinh thể KCl là liên kết :

A. Ion. B. Cộng hố trị. C. Kim loại. D. Cho – nhận.

Câu 17.Cho một lượng Na vửa đủ vào dung dịch muối sunfat của 1 kim loại ta thấy cĩ kết tủa trắng xuất hiện, sau đĩ tan hết. Đĩ là dung dịch sunfat nào trong các muối sau và pH của dung dịch thu được sau phản ứng nằm trong khoảng nào

A. CuSO4, pH = 7. B. ZnSO4, pH > 7. C. MgSO4, pH = 7. D. NiSO4, pH > 7.

Câu 18.Xenluloxer trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitrit. Muốn điều chế 29,7 Kg xenluloxer trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axít nitrit 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu

A. 14,39 lít. B. 15 lít. C. 14,5 lít. D. 16,5 lít.

Câu 19.Trong dung dịch cĩ pH trong khoảng nồ thì glixin chủ yếu tồn tại ở dạng H2N –CH2 –COO- ?

A. pH < 7. B. pH = 1. C. pH = 7. D. pH > 7.

Câu 20.Khi thuỷ phân 1 peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His ; Asp-Glu ; Phe-Val và Val-Asp. Cấu tạo peptit đem thuỷ phân là

A. Phe-Val-Asp-Glu-His.

B. His- Asp- Glu-Phe-Val-Asp-Glu. C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp. D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp.

Câu 21.Khi đun nĩng nhựa rezol (poliphenolformanđehit mạch thẳng) là 1 chất nhựa dẻo tới 150oC thì thấy nĩ biến thành chất rắn dịn. Đĩ là do :

A. Đã xảy ra các phản ứng ngưng tụ các cầu nối –CH2- nối các chuỗi polime thành mạng khơng gian.

B. Đã xảy ra phản ứng phân cắt nhựa này thành các polime cĩ mạch ngắn hơn.

C. Đã xảy ra phản ứng thuỷ pâhn nhựa này để tạo lại phenol ở trạng thái rắn.

D. Đã xảy ra phản ứng lão hố polime đưới tác dụng của nhiệt, oxi khơng khí và ánh sáng.

Câu 22.Polime nào sau đây khơng phải là polime thiên nhiên ?

A. Xenlulozơ. B. Glicogen

C. Protein D. Thuỷ tinh hữu cơ.

Câu 23.Trong các rượu (ancol) sau, chất khi bị oxi hố bởi CuO cũng tạo xeton tương tự rượu (ancol) sec-butylic ?

A. Pentanol-1 (pentan-1-ol) B. Xiclohexanol

C. 2-metybutanol -2 (2-metabutan-2 –ol) D. Buten-3 -ol-1(but-3 –en-1 –ol)

Câu 24.Cho chuyển hố :

CO + H2  →xt,to,p X + o

t Cu

O2, , Y  →NaOH C3H6O3.X, Y trong chuyển hố trên lần lượt là : X, Y trong chuyển hố trên lần lượt là :

Một phần của tài liệu 15 de thi thu dh (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w