Một số chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa của các hộ nông dân tại huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 76)

3.3.4.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh ựiều kiện kinh tế xã hội và tình hình sản xuất

- Chỉ tiêu về diện tắch ựất ựai, phân loại ựất ựai.

- Chỉ tiêu về số hộ, số nhân khẩu, cơ cấu nhân khẩu của khu vực nghiên cứu. - Chỉ tiêu về tốc ựộ phát triển kinh tế, thu nhập bình quân của một người dân trong khu vực nghiên cứu ựược thu thập từ phòng thống kê của huyện.

- Chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng như ựường giao thông, số cơ sở y tế, giáo dục của khu vực nghiên cứu.

3.3.4.2. Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá nhu cầu tham gia BHNN của các hộ nông dân

- Tỷ lệ người nông dân có hiểu biết về chắnh sách BHNN. - Tỷ lệ người nông dân có nhu cầu tham gia BHNN.

- Tỷ lệ người sẵn lòng chi trả và không sẵn lòng chi trả ựược tổng hợp từ phiếu ựiều tra.

- Mức sẵn lòng chi trả bình quân của nông dân khi tham gia BHNN. ∑wtpk x nk Wtp = ∑nk Trong ựó: + k: chỉ số của các mức WTP, k = 1ọm. + m: là mức WTP mà các hộ chi trả.

+ wtp: là mức WTP trung bình của nông dân sẵn lòng chi trả. + nk: là số người nông dân tương ứng với mức wtpk.

+ wtpk: là mức sẵn lòng chi trả thứ k.

đối với những nông dân trả lời Ộkhông ựồng ý sẵn lòng chi trảỢ, không có nhu cầu, mức sẵn lòng chi trả của họ ựược giả ựịnh là bằng 0.

Số liệu ựược tiến hành tổng hợp thành các bảng biểu, sơ ựồ, hình vẽ và ựược xử lý bằng phần mềm Excel.

67

PHẦN THỨ TƯ

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Sơ lược tình hình trồng lúa của huyện Thanh Miện

4.1.1. Tình hình chung về trồng lúa của huyện Thanh Miện

Tổng diện tắch gieo trồng của huyện Thanh Miện bình quân ựạt 16.200 ha. Trong ựó: diện tắch cấy lúa 14.469 ha; diện tắch cây vụ ựông 1.200 ha.

Năng suất lúa bình quân 122 tạ/ha/năm. Sản lượng lương thực 90.000 tấn. Trong ựó sản lượng thóc 85.000 tấn.

Bảng 4.1. Kết quả trồng lúa của huyện Thanh Miện trong 3 năm 2009-2011

đvt: ha.

Chia ra

Chỉ tiêu Số lượng

Vụ ựông xuân Vụ mùa I. Diện tắch (ha)

2009 14.256 7.096 7.160

2010 14.499 7.250 7.249

2011 14.469 7.240 7.229

II. Năng suất (tạ/ha)

2009 124,34 64,21 60,13 2010 118,32 56,67 61,65 2011 124,08 67,83 56,25 III. Sản lượng (tấn) 2009 88.816 45.763 43.053 2010 85.776 41.096 44.680 2011 89.772 49.109 40.663

( Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Thanh Miện, năm 2013)

Trong những năm qua, trên ựịa bàn huyện tập trung phát triển và trồng nhiều loại lúa có chất lượng cao. Nhiều hộ ựã tập trung áp dụng các tiến bộ KHKT mới, các giống lúa mới, các giống lúa chất lượng cao, ựầu tư trang thiết bị vào sản xuất.

68

Tuy nhiên, việc áp dụng các tiến bộ KHKT, ựưa các giống lúa mới, các giống lúa chất lượng cao vào sản xuất ở các hộ không phải là việc làm ựơn giản, nhiều hộ vẫn giữ phương thức trồng lúa truyền thống theo quy mô nhỏ và lạc hậu mặc dù hoàn toàn có ựiều kiện ựể áp dụng các tiến bộ KHKT mới. đối với những hộ này họ coi trồng lúa chỉ là hình thức sản xuất lúc nông nhàn, tự cung, tự cấp, phục vụ lương thực, thực phẩm cho chắnh gia ựình. Bên cạnh ựó, ngày càng có nhiều hộ dân ựầu tư phát triển ngành trồng lúa với quy mô lớn, ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Qua số liệu trong bảng 4.1. cho thấy:

Về diện tắch: năm 2009, tổng diện tắch trồng lúa của huyện là 14.256 ha; năm 2010 tổng diện tắch trồng lúa của huyện là 14.499 ha, tăng so với năm 2009 là 243 ha; Năm 2011 tổng diện tắch trồng lúa của huyện là 14.469 ha giảm 30 ha so với 2010 nhưng so với 2009 tăng 213ha, cho thấy người dân huyện Thanh Miện vẫn có nhu cầu trồng lúa cao.

Về năng suất: năm 2009 năng suất bình quân toàn huyện là 124,34 tạ/ha; Năm 2010 năng suất lúa ựạt 118,32 tạ/ha, giảm so với 2009 là 6,02 tạ/ha; Năm 2011 năng suất lúa ựạt 124,08 tạ/ha giảm so với 2009 là 0,26 tạ/ha nhưng tăng so với 2010 là 5,76 tạ/ha. Việc tăng năng suất này cho thấy người nông dân Thanh Miện ựã quay trở lại trồng lúa có ựịnh hướng ựầu tư và ứng dụng khoa học kỹ thuật mới.

Do sự biến ựộng về diện tắch và năng suất lúa qua các năm nên sản lượng trồng lúa của toàn huyện cũng biến ựộng theo. Cụ thể, tổng sản lượng năm 2009 là 88.816 tấn, sản lượng 2010 là 85.776 tấn và giảm so với 2009 là 3.040 tấn; Năm 2011 sản lượng ựạt 89.772, tăng so với 2009 là 956 tấn, so với 2010 là 3.996 tấn. Do người dân huyện Thanh Miện có ựịnh hướng ựầu tư và áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất và việc ựưa các giống lúa mới có năng suất và chất lượng vào sản xuất nên ựã làm cho năng xuất lúa năm sau cao hơn nhưng năm trước.

69

4.1.2. Tình hình trồng lúa của các hộ dân ựiều tra

Bảng 4.2. Tình hình cơ bản của các hộ ựiều tra

Quy mô (diện tắch/năm)

Chỉ tiêu đVT

<0,3ha 0,3- 0,4ha >0,4ha

Tổng số hộ ựiều tra Hộ 40 40 40

1. Tuổi trung bình Tuổi 44,6 44,2 45,1

2. Trình ựộ văn hoá

- Tiểu học Người 16 10 5

- THCS nt 20 25 10

- THPT- THCN nt 10 20 4

3. Bình quân nhân khẩu/hộ Khẩu 4,5 4,0 4,2

4. Bình quân lao ựộng/hộ Người 3,5 3,2 3,9

5. Số diện tắch trồng BQ/hộ/năm ha 0,25 0,35 0,45

6. Kinh nghiệm trồng lúa Năm 7,5 8,1 8,5

7. Sản lượng BQ/vụ Tấn 1,5 2,2 2,3

(Nguồn: Số liệu ựiều tra hộ trồng lúa, năm 2013)

Qua bảng số liệu 4.2. nhận thấy:

Nhìn chung tình hình trồng lúa của các hộ gia ựình tại ựịa bàn huyện Thanh Miện luôn giữ ổn ựịnh, diện tắch trồng lúa chất lượng cao ngày càng tăng.

Tuổi trung bình của nhóm hộ trồng lúa quy mô nhỏ là 44,6 tuổi; quy mô vừa là 44,2 tuổi và quy mô lớn là 45,1 tuổi. Trình ựộ văn hoá của những hộ từ Tiểu học ựến THCS chiếm tỷ lệ cao và thường tập trung ở nhóm hộ trồng lúa quy mô nhỏ và vừa; còn nhóm hộ có quy mô lớn trình ựộ văn hoá chủ yếu trình ựộ văn hóa từ THCS-THPT và THCN.

đối với những hộ sản xuất vừa và nhỏ thì số năm kinh nghiệm thường ắt hơn nhóm hộ có quy mô lớn. Lý do là những hộ này khi bắt ựầu sản xuất tiến hành ựầu tư vốn lớn, tỷ lệ qua các khoá ựào tạo và trình ựộ văn hoá sơ cấp và trung cấp chiếm tỷ lệ cao nên kiến thức về trồng lúa cũng cao hơn những hộ có quy mô nhỏ. Hiệu quả ựó thể hiện ở cả quy mô hay trọng sản lượng bình quân.

70

ựộng ở những hộ có quy mô sản xuất lớn hơn 0,4ha là cao nhất 4, 2 lao ựộng/hộ. Cả hai nhóm hộ với quy mô vừa và nhỏ có diện tắch trồng lúa thấp hơn nhóm hộ có quy mô lớn vì ựối với hai nhóm hộ này ngoài việc trồng lúa các hộ còn làm thêm một số nghề phụ, không chuyên một việc. đây cũng là một ựặc ựiểm của lao ựộng trong các vùng nông thôn ở Việt Nam. Chắnh sự không chuyên ựó ựã làm cho những rủi ro mà hai nhóm hộ này gặp phải thường xuyên và nhiều hơn nhóm hộ có quy mô sản xuất lớn.

4.1.3. Thực trạng rủi ro trong trồng lúa của các hộ dân

Trong quá trình trồng lúa, những hộ trồng lúa thường gặp những rủi ro sau ựược phản ánh ở sơ ựồ 4.1.

- Rủi ro sản lượng

Phần lớn ựối tượng ựiều tra ựều gặp phải những rủi ro làm giảm sản lượng trong trồng lúa. Các rủi ro có liên quan ựến dịch bệnh như sâu bệnh, thời tiết, giống, kỹ thuật chăm sóc... Có thể khái quát một vài nguyên nhân dẫn ựến những tình trạng trên như sau:

Sơ ựồ 4.1. Những rủi ro mà hộ trồng lúa gặp phải

Năm 2009 - 2011 là năm nhiều vùng trong nước ta phải gánh chịu hậu quả nặng nề của những trận lũ lụt, dịch bệnh trên lúa và hoa màu. Nhưng tại ựịa bàn các xã tiến hành ựiều tra tỷ lệ xảy ra hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh này rất ắt. Lý do là các hộ trồng lúa trong toàn xã có nhận thức ựúng ựắn và có những biện pháp ựể phòng chống bão, lụt và các biện pháp phòng chống hạn hán và tác hại của sâu bệnh. Hơn nữa, ựại bộ phận hộ trồng lúa ựều ựược tập huấn về kỹ thuật trồng và chăm sóc lúa

Các loại rủi ro

Rủi ro thị trường Rủi ro cơ chế

Giá ựầu vào tăng Giá sp hạ Chuyển ựổi Chương trình KN Thiên tai Dịch hại Vốn tự có Vốn vay Rủi ro tài chắnh Kỹ thuật Giống Rủi ro sản lượng

71

thông qua các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ KHKT, những buổi hội thảo. Thông qua các buổi hội thảo, những kiến thức mà họ tiếp thu, học tập ựược ựã góp phần không nhỏ vào thành công trong việc trồng lúa của các hộ. Quá trình chăm sóc và phòng dịch bệnh ựược thực hiện nghiêm ngặt nên khả năng dịch bệnh bùng phát là rất thấp. Tuy nhiên, không phải mọi người ựều làm tốt khâu phòng dịch bệnh, có nhiều hộ khi phát sinh dịch bệnh mới mua thuốc về phun nên ựã gây ảnh hưởng ựến năng suất và sản lượng lúa.

Trong quá trình khảo sát trên ựịa bàn, chúng tôi nhận thấy rằng nếu hộ nào ựược tập huấn về kỹ thuật, hay có những cán bộ khuyến nông làm việc ở ựó thì mức ựộ rủi ro thường thấp hơn những hộ khác. Như vậy kiến thức về trồng lúa cũng là một trong những nguyên nhân dẫn ựến rủi ro cho hộ trồng lúa.

+ Trong việc chọn giống: Giống cũng là một nguyên nhân dẫn ựến rủi ro của những hộ trồng lúa. Nhận thức ựược tầm quan trọng của giống mà hiện nay các hộ trồng lúa tìm ựến những cơ sở sản xuất và cung cấp giống có uy tắn. Tuy vậy, những giống lúa họ ựã mua về luôn tiềm ẩn những yếu tố gây ra rủi ro. Sự hiểu biết không chặt chẽ về ựặc tắnh sinh trưởng và phát triển hay những yêu cầu kỹ thuật cơ bản ựã dẫn ựến chọn ựược những giống không theo ý muốn của mình.

+ Trong công tác phòng và ựiều trị dịch bệnh: Công tác này cũng chưa thực sự hiệu quả. Nhiều hộ vẫn không thấy rõ tầm quan trọng của việc phòng và trừ sâu bệnh nên vẫn còn tình trạng tự mua thuốc về phun mà chưa hiểu rõ ựó là bệnh gì, chưa ựược sự khuyến cáo của các cơ quan chức năng. điều này ựã gây ra lãng phắ phát sinh chi phắ và những rủi ro, phát sinh về dịch bệnh trong những hộ ựó cao hơn.

Mức ựộ và phạm vi ảnh hưởng của loại rủi ro này ựối với các hộ với quy mô lớn thấp hơn các hộ trồng lúa với quy mô nhỏ và vừa. điều này trước hết là do trình ựộ quản lý của các hộ ựược tiếp cận, tập huấn kiến thức về KHKT thường cao hơn so với hộ khác. Tuy nhiên các hộ có quy mô sản xuất lúa lớn vẫn còn những tồn tại một số hạn chế sau:

+ Thứ nhất: ựa phần những hộ có quy mô sản xuất lúa lớn vẫn chưa sản xuất ựược giống nên rất dễ gặp trường hợp giống không ựồng ựều nên dịch bệnh vẫn diễn ra trong các diện tắch lúa.

72

+ Thứ hai: mặc dù trình ựộ của các hộ có quy mô sản xuất lúa lớn cao hơn so với những hộ khác nhưng vẫn còn nhiều hạn chế ựặc biệt trong khâu làm ựất, gieo mạ, phòng trừ sâu bệnh,... tạo môi trường sống không thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Một số sâu bệnh hại phổ biến mà các hộ trồng lúa gặp phải là bọ rầy, sâu ựục thân, bệnh khô vằn, ựạo ôn, bạc lá,... ựây là các loại sâu bệnh nguy hiểm, rất dễ gây thành dịch hại, ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển và năng suất của cây lúa.

+ Thứ ba: những giống lúa mà các hộ ựưa vào sản xuất lớn thường là những giống lúa thuần, tuy năng suất khá cao và ổn ựịnh như khang dân, Q5,... nhưng chất lượng thấp và giá bán không cao. điều này tạo ra môi trường thiếu hấp dẫn trong sản xuất giữa các nhóm hộ trồng lúa.

+ Thứ tư: mặc dù nhận thức của các hộ sản xuất lớn về ựầu vào tương ựối cao nhưng sự quản lý của Nhà nước ựối với lĩnh vực này không chặt chẽ tạo nên một môi trường nhộn nhạo khó phân biệt thật, giả, tốt, xấu.

+ Thứ năm: thị trường ựầu vào biến ựổi không ngừng, chứa ựựng nhiều rủi ro ựặc biệt là giá phân bón, thuốc BVTV thường dao ựộng mạnh.

- Rủi ro thị trường

Trồng lúa là ngành ựòi hỏi ựầu tư và mạo hiểm, nhưng ựó cũng là cơ hội tạo cho các hộ gia ựình phát triển kinh tế gia ựình. Ngoài phức tạp rủi ro của sản lượng, trong trồng lúa còn phải chịu ảnh hưởng của thị trường, bao gồm cả thị trường ựầu vào và ựầu ra. Cả 2 loại thị trường này ựều có những biến ựộng lớn, nhưng người sản xuất chủ yếu vẫn lo lắng giá thị trường ựầu vào nhất là giá phân bón, thuốc BVTV không ngừng tăng.

Giá phân bón, thuốc BVTV liên tục tăng lên ựã gây tâm lý lo lắng cho người trồng lúa. Giá phân bón, thuốc BVTV bình thường vẫn có những lúc thăng trầm, tăng giảm giá do thời vụ. Tuy nhiên sự tăng giá này hầu hết người trồng lúa cũng ựoán trước ựược ựể có tư thế chuẩn bị hoặc sẵn sàng ựón nhận. Trong thời gian những năm 2009, 2011 giá cả của mặt hàng phân bón, thuốc BVTV còn có sự biến ựộng, giá liên tục tăng; cộng thêm với giá lúa gạo có chiều hướng biến ựộng giảm trên thị trường, sau ựó tăng nhưng không nhiều so với vật tư ựầu vào.

73

Nguyên nhân của việc tăng giá hàng loạt và liên tục các loại như giống, phân bón, thuốc BVTV như vậy là do nguồn nguyên liệu sản xuất không chủ ựộng, chủ yếu dựa vào nguyên liệu nhập khẩu. Vì vậy khi giá nguyên liệu nhập khẩu vào Việt Nam quá cao ựã làm giá ựầu vào tăng, ảnh hưởng ựến giá trị sản xuất của các hộ.

- Rủi ro thể chế

đảng và Nhà nước ta hiện nay luôn tạo ựiều kiện cho các hộ trồng lúa có thể phát triển tốt như miễn thuế, miễn thủy lợi phắ, hỗ trợ giống, phân bón... Một chắnh sách tốt sẽ góp phần vào sự phát triển chung của cả một vùng, nếu không tốt thì hậu quả sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ ựến người dân. Trong thời gian qua các hộ trồng lúa tại ựịa bàn nghiên cứu gặp phải một số rủi ro có liên quan ựến chắnh sách của Nhà nước, vắ dụ như Chắnh sách chuyển quyền sử dụng ựất, chắnh sách dồn ựiền ựổi thửa hay một số hộ phải gánh chịu hậu quả của các Chương trình Khuyến nông kém hiệu quả.

- Rủi ro tài chắnh

Trong quá trình trồng lúa các hộ dân huyện Thanh Miện chủ yếu sử dụng hai nguồn vốn chắnh là vốn tự có và vốn vay. Trong số 120 hộ dân ựược hỏi cả 120 hộ ựều sử dụng nguồn vốn tự có, trong ựó các hộ sản xuất với quy mô nhỏ ựều sử dụng 100% vốn tự có, các hộ có quy mô vừa và lớn sử dụng thêm nguồn vốn vay từ người thân, quen hoặc vay từ các tổ chức tắn dụng. đây là một khó khăn lớn cho các hộ sản xuất, ựặc biệt các hộ trồng lúa với quy mô lớn cần nhu cầu vốn lớn và lượng vốn vay từ người quen chỉ giới hạn từ 10-30 triệu ựồng thì việc vay vốn tắn dụng là ựiều không tránh khỏi. Tuy nhiên với mức lãi suất ngân hàng hiện nay tuy có giảm, nhưng vẫn ở mức 11-13%/năm và khó tiếp cận như hiện nay, nhiều hộ dân không dám vay vốn ựầu tư.

- Rủi ro khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa của các hộ nông dân tại huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)