Bài học rút ra từ phần tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa của các hộ nông dân tại huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 55)

Qua nghiên cứu cho thấy việc ựánh giá nhu cầu BHNN cho cây lúa triển khai theo quyết ựịnh 315/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ trên ựịa bàn huyện Thanh Miện trong thời gian vừa qua bước ựầu ựã thu ựược một số kết quả. Các hộ nông dân ựã biết ựến như là một chắnh sách mới, ựối với những hộ có quy mô, ựộ tuổi,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 46 trình ựộ văn hóa khác nhau thì có nhu cầu tham gia BHNN khác nhau.

Tuy nhiên bên cạnh ựó việc triển khai BHNN cho cây lúa còn gặp phải một số khó khăn, vướng mắcẦ

Chắnh phủ chưa có chắnh sách cụ thể nào hướng dẫn về thực hiện bảo hiểm nông nghiệp, mà chỉ có một số quyết ựinh, nghị quyết, ựề án hướng dẫn hỗ trợ thắ ựiểm bảo hiểm nông nghiệp, khiến bảo hiểm nông nghiệp khó có thể triển khai sâu rộng.

đối tượng bảo hiểm nông nghiệp rất phong phú và trên diện rộng cho nên rất khó trong công tác quản lý rủi ro, dễ phát sinh các rủi ro về ựạo ựức.

Sự thiếu kinh nghiệm và ựội ngũ thực hiện bảo hiểm nông nghiệp cũng là một khó khăn khiến loại hình dịch vụ này chưa phát triển.

Người trồng lúa chưa có thói quen và chưa hiểu biết nhiều về bảo hiểm nông nghiệp, công việc tuyên truyền giải thắch của doanh nghiệp bảo hiểm chưa ựủ ựể người dân nhận thức ra và tham gia bảo hiểm. đồng thời, cũng do khả năng tài chắnh của người nông dân còn hạn hẹp, quy mô sản xuất còn mang tắnh tự cấp tự túc, sản xuất mang tắnh chất hàng hóa chưa cao nên còn nhiều nhà nông còn ựắn ựo suy nghĩ khi bỏ tiền ra tham gia bảo hiểm. Người dân chưa thực sự tin tưởng vào doanh nghiệp bảo hiểm, chưa ựược Nhà nước hỗ trợ ựể tham gia bảo hiểm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 47

PHẦN THỨ BA

đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đặc ựiểm ựịa bàn

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thanh Miện là huyện ựồng bằng nằm ở phắa Tây nam của tỉnh Hải Dương, cách trung tâm thành phố Hải Dương 25 km. Tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện là 122,321 kmỗ trải dài từ 106ồ7′50″ ựến 160ồ16′20″ kinh đông và từ 20ồ40′45″ ựến 20ồ50′55″ vĩ Bắc.

- Phắa đông giáp huyện Gia Lộc và huyện Ninh Giang. - Phắa Tây giáp với tỉnh Hưng Yên.

- Phắa Nam giáp với tỉnh Thái Bình. - Phắa Bắc giáp huyện Bình Giang.

Huyện Thanh Miện là nơi tiếp giáp ba tỉnh, giao thông thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng trong và ngoài tỉnh. Toàn huyện có 18 xã và 01 thị trấn, thị trấn Thanh Miện là trung tâm của huyện. Thanh Miện là huyện có ựất ựai màu mỡ, phù hợp với nhiều loại cây trồng phát triển, ngoài lúa gạo thì các sản phẩm khác cũng rất phong phú như rau, củ, quả, thuỷ sản nước ngọt,... Thanh Miện nằm trọn trong hệ thống ựại thuỷ nông Bắc - Hưng - Hải nên có ựiều kiện thuận lợi về thuỷ lợi cho phát triển nông nghiệp.

3.1.1.2. Thời tiết khắ hậu

Nằm trong vị trắ trung tâm của ựồng bằng sông Hồng, Thanh Miện có khắ hậu ựặc trưng ựồng bằng Bắc Bộ nhiệt ựới gió mùa. Trong năm phân biệt thành bốn mùa: Xuân - Hạ - Thu - đông rõ rệt. Lượng mưa trong năm tập trung từ tháng 4 ựến tháng 9 và mưa rất ắt từ tháng 10 ựến hết tháng 3 năm sau.

Lượng nước mưa trung bình trong năm của huyện từ 1.350 mm ựến 1.600 mm (cao nhất là 2.501 mm vào năm 1973 và thấp nhất là 752,2 mm vào năm 1989). Nhiệt ựộ trung bình 23ồC; số ngày nắng từ 180 ựến 200 ngày một năm. độ ẩm không khắ trung bình từ 81% ựến 87%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 48

Bản ựồ 3.1. Bản ựồ ựịa giới huyện Thanh Miện

3.1.1.3. địa hình ựất ựai, thổ nhưỡng[7]

địa hình ựất ựai:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 49 Thanh Miện có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 12.237, 30 ha. Trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp chiếm trên 70,99%, diện tắch ựất này có xu hướng giảm chậm do cấp ựất giãn dân, xây dựng khu dân cư tập trung, kết cấu hạ tầng, quy hoạch các cụm công nghiệp, ựiểm dịch vụ thương mại và hiện một số diện tắch ựã ựi vào sử dụng.

đất nông nghiệp của huyện ở ựịa hình dốc từ tây bắc xuống đông Nam, có cao trình cao, thấp xen kẽ nhau.

Theo ựó, cơ cấu ựất nông nghiệp của huyện rất phức tạp, trong ựó 1.489 ha ựất chân cao; 4.412 ha ựất chân vàn; 1.688 ha ựất chân thấp; 277 ha ựất trũng và 685 ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản.

Nhìn chung, ựất nông nghiệp ở Thanh Miện nghèo dinh dưỡng, tầng canh tác mỏng, tỷ lệ ựất nghèo lân chiếm 60% (4.720 ha) và có tới 6.028 ha ở ựộ chua cấp I (pH < 4,5; chiếm 70%).

Thổ nhưỡng:

đất ựai huyện Thanh Miện ựược hình thành do sự bồi ựắp phù sa của hệ thống sông Luộc, sông Cửu An, sông Hàng Kẻ Sặt từ hàng ngàn năm trước, lại ựược cải tạo qua quá trình sản xuất, nên nhìn chung ựất ựai của huyện màu mỡ. độ pH phổ biến từ 4,5- 5,5. Do tắnh chất của ựất ựai vừa là tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa là ựối tượng sản xuất, nói một cách dễ hiểu hơn, ựất ựai là nền tảng hàng ựầu của sản xuất nông nghiệp. Với huyện Thanh Miện, ựất ựai lại trở lên có giá trị sử dụng thực tế hiện nay cao hơn mặt bằng chung ựó, bởi vị trắ ựịa lý thuận lợi và ựộ màu mỡ của ựất ựai. Từ ựó, tình hình sử dụng ựất ựai của huyện có biến ựộng.

3.1.1.4. Giao thông và thủy văn

Thanh Miện là huyện có mạng lưới giao thông khá thuận lợi cho phát triển kinh tế. Các tuyến ựường giao thông quan trọng của huyện như ựường 392B nối trung tâm huyện với huyện Bình Giang ra Quốc lộ 5A ựi Hà Nội; Quốc lộ 38B nối liền Thành phố Hải Dương và Thành phố Hưng Yên; ựường 393 chạy theo trục Bắc Nam, đông Tây nối Thanh Miện với các huyện lân cận. đường trục chắnh ở các thôn, khu dân cư ựã kiên cố hoá ựược 84,38%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 50 sông Hàng Kẻ Sặt ựóng vai trò quan trọng trong việc giao thương hàng hoá giữa Thanh Miện với các tỉnh, các huyện khác.

Thanh Miện có 2 hệ thống sông là sông Luộc và sông Cửu An, ựây là các nhánh sông bắt nguồn từ sông Hồng và sông Thái Bình. Hệ thống sông này ựã cung cấp ựủ nước tưới và sinh hoạt cho nhân dân trong huyện.

3.1.1.5. Về ựầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế

Năm 2011 tổng vốn ựầu tư xây dựng cơ bản ựạt 280,5 tỷ ựồng, tăng 7,51% so với năm 2010 (giá cố ựịnh ựạt 95,3 tỷ ựồng). đường GTNT thực hiện ựạt 27,4 tỷ ựồng. 100% số xã trong huyện có ựường ô tô tới UBND xã. Hệ thống ựường giao thông nông thôn ựược kiên cố hoá ựạt 84,38% (theo Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2010-2015 ).

điều kiện phúc lợi khác:

Các ựiều kiện phúc lợi khác như trường học, trạm y tế, bưu ựiện,Ầ ựã và ựang tiếp tục ựược tập trung ựầu tư xây dựng. đến nay, có trên 90% số phòng học ựược xây dựng kiên cố, cao tầng; nhiều công trình văn hoá phúc lợi xã hội, trụ sở làm việc ựược xây dựng mới. Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học ựược tăng cường. Toàn huyện có 28 trường bậc học Mầm non, Tiểu học, THCS ựạt chuẩn Quốc gia (= 47,5%) và 100% số Trạm y tế ựạt chuẩn Quốc gia. Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ khám chữa bệnh ựược ựầu tư, nâng cấp. 100% số xã có chợ nông thôn trong ựó xã đoàn Tùng có chợ ựạt chuẩn Quốc gia. Có 68/93 thôn, khu dân cư ựạt danh hiệu Làng Văn hoá trong ựó có 4 xã ựược công nhận là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 4 xã có 100% số làng ựạt danh hiệu làng văn hoá; 19/19 xã, thị trấn và 89,1% số thôn, khu dân cư có nhà văn hoá, có 71/92 thôn, khu dân cư có sân chơi thể thao, bãi tập cho các lứa tuổi. Thanh Miện ựã hoàn thành việc xoá nhà tranh tre cho các hộ nghèo; tỉ lệ hộ nghèo của huyện còn 11,4% (mỗi năm giảm ựược bình quân 2%).

3.1.2. điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội

3.1.2.1. Tình hình dân số và lao ựộng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 51 bước nắm vững, làm chủ công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 52

Bảng 3.1. Tình hình ựấi ựai, dân số, lao ựộng huyện Thanh Miện

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh

Chỉ tiêu đVT

Số lượng Cơ cấu

(%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) 10/09 11/10 Bình quân I. Tổng DT tự nhiên ha 12.237,30 100,00 12.237,30 100,00 12.237,30 100,00 100,00 100,00 100,00 1. đất nông nghiệp ha 8.716,90 71,23 8.716,90 71,23 8.687,30 70,99 100,00 99,66 99,83

- đất sản xuất nông nghiệp ha 7.937,00 91,05 7.937,00 91,05 7.898,80 90,92 100,00 99,52 99,76

- đất nuôi trồng thuỷ sản ha 779,90 8,95 779,90 8,95 778,40 8,96 100,00 99,81 99,90

2. đất phi nông nghiệp ha 3.520,40 28,77 3.520,40 28,77 3.550,20 29,01 100,00 100,85 100,42

II. Dân số người 121.969,00 100,00 123.322,00 100,00 124.482,00 100,00 101,11 100,94 101,02

- Lao ựộng 74.962,00 61,46 76.735,00 62,22 78.212,00 62,83 102,37 101,92 102,14

* Một số chỉ tiêu

1. BQ ựất NN /Lđ sào/lự 3,73 - 3,72 - 3,70 -

2. BQ ựất NN /khẩu sào/khẩu 1,97 - 1,96 - 1,95 -

53

Năm 2011, toàn huyện có 124.482 người, trong ựó số người ở ựộ tuổi lao ựộng là 78.212 người, chiếm 62,83%. Số lao ựộng thường xuyên ựi làm kinh tế ngoài huyện là 18.502 người, chiếm 25,64 % lao ựộng nông thôn, số lao ựộng này chủ yếu làm nghề nông nghiệp, không qua ựào tạo, trình ựộ văn hoá thấp, dễ bị tổn thương do tác ựộng của kinh tế thị trường. Số người trong ựộ tuổi lao ựộng cao có lợi thế trong việc cung cấp nguồn nhân lực, tuy nhiên ựiều này cũng gây ra một áp lực lớn cho việc giải quyết việc làm, và công tác ựào tạo nguồn nhân lực. Chất lượng lao ựộng của huyện còn thấp, chủ yếu là lao ựộng phổ thông chưa qua ựào tạo, lao ựộng nông thôn ựã qua ựào tạo kể cả có và không có bằng, chứng chỉ nghề năm 2010 chỉ ựạt 40,93% trong khi trên ựịa bàn toàn tỉnh tỉ lệ lao ựộng ựã qua ựào tạo là 41%, phấn ựấu ựến năm 2015 tỉ lệ này ựạt 55% (Nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XV).

Trong tổng số 34.323 hộ có tới 25.662 hộ có thu nhập chắnh từ nông nghiệp, thuỷ sản chiếm 75,20%. Tuy nhiên, những năm gần ựây do sự phát triển của các cụm công nghiệp, các ựiểm TTCN, dịch vụ nên diện tắch ựất nông nghiệp có xu hướng giảm ựồng thời cũng tạo ra việc làm ựáng kể trên ựịa bàn huyện và các khu vực lân cận nên số lao ựộng, số hộ nông nghiệp giảm dần, số hộ chuyển sang hoạt ựộng kinh doanh, dịch vụ hoặc ựi làm tại các khu, cụm công nghiệp ngày càng tăng, ựây là sự chuyển dịch mang tắnh tất yếu hiện nay.

3.1.2.2. Kết quả phát triển kinh tế giai ựoạn 2009 - 2011[7]

Những năm gần ựây, kinh tế Thanh Miện ựã có bước phát triển quan trọng trên các lĩnh vực với tốc ựộ tăng trưởng bình quân 9,18%/năm (quy theo giá cố ựịnh năm 1994). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực: giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành dịch vụ và ngành công nghiệp, xây dựng. Năm 2010, cơ cấu kinh tế của Thanh Miện là: nông nghiệp, thuỷ sản 45,2%, công nghiệp, xây dựng 21,2%; dịch vụ thương mại 33,6% trong khi cơ cấu kinh tế toàn tỉnh tương ứng là 23,0%- 45,4 %-31,6 %.

Tuy nhiên, mức tăng, giảm này không rõ rệt, thể hiện sự chuyển dịch kinh tế còn diễn ra chậm. điều này, cũng thể hiện sự chuyển dịch về lao ựộng giữa các ngành kinh tế chậm nhất là lao ựộng nông thôn làm nông nghiệp.

54

Nông nghiệp:

Ngành nông nghiệp là ngành sản xuất chắnh, giá trị sản xuất của ngành năm 2011 chiếm 43,3% tổng giá trị sản xuất của huyện. Cơ cấu nội ngành nông nghiệp cũng chưa có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt vẫn chiếm tỉ trọng lớn (trên 60%), ựiều này cho thấy ngành chăn nuôi vẫn chưa phát triển mạnh theo hướng công nghiệp, sản xuất hàng hoá. Những năm gần ựây, do dịch cúm gia cầm diễn biến phức tạp ựã gây thiệt hại rất lớn do người dân phải tiêu huỷ gia cầm chống dịch và ảnh hưởng tới tâm lý mở rộng sản xuất của người dân. Thuỷ sản dần trở thành lĩnh vực sản xuất mũi nhọn với 779,9 ha mặt nước ao, hồ, ựầm ựang ựược khai thác, nuôi thả. Thanh Miện ựã ựược ựầu tư xây dựng hạ tầng vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung tại xã đoàn Kết với diện tắch trên 40 ha từ ựất cấy lúa kém hiệu quả. Tuy vậy, diện tắch nuôi trồng thuỷ sản chưa ựược mở rộng nên giá trị sản xuất của ngành này còn chiếm tỉ trọng thấp.

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng:

đến năm 2011, toàn huyện ựã quy hoạch 04 cụm công nghiệp với tổng diện tắch là 174,14 ha; có 2.417 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng, trong ựó chỉ có 02 doanh nghiệp May là HK VINA và Phú Nguyên có vốn ựầu tư nước ngoài, còn lại chủ yếu là các cơ sở sản xuất gia công nhỏ, lẻ và hộ gia ựình sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Toàn huyện có 07 làng nghề, trong ựó có 02 làng nghề bánh ựa thái, 01 làng nghề thêu tranh treo tường và ựan móc sợi xuất khẩu, 03 làng nghề mây tre ựan và 01 làng nghề là thừng quện. Tuy nhiên, các làng nghề này chưa phát triển mạnh, chưa ựược ựầu tư sản xuất theo hướng hàng hoá, chưa thu hút ựược nhiều lao ựộng, sản phẩm ựầu ra còn gặp nhiều khó khăn.

55

Bảng 3.2. Kết quả phát triển kinh tế huyện Thanh Miện

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%)

Chỉ tiêu Số lượng (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Số lượng (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Số lượng (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) 10/09 11/10 BQ Tổng giá trị sản xuất 2.103,9 100,00 2.300,3 100,00 2.785,9 100,00 109,34 121,11 115,07

1.Nông nghiệp, thuỷ sản 957,3 45,5 1.038,9 45,2 1.206,6 43,3 108,52 116,14 112,27

- Trồng trọt 590,7 61,7 656,4 63,2 797,9 66,1 111,12 121,56 116,22

- Chăn nuôi 273,5 28,6 273,0 26,3 295,7 24,5 99,82 108,32 103,98

- Thuỷ sản 93,1 9,7 109,5 10,5 113,0 9,4 117,62 103,20 110,17

2.Công nghiệp, xây

dựng 442,8 21,1 488,5 21,2 631,7 22,7 110,32 129,31 142,66

3.Thương mại, dịch vụ 703,8 33,4 772,9 33,6 947,6 34,0 109,82 122,60 116,03

BQ GTSX/người/năm

(Tr.ự) 17,25 18,65 22,38 108,12 120,00 113,90

56

Năm 2011, toàn huyện có 24 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, 03 hợp tác xã thuỷ sản và 3.403 cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại, du lịch, khách sạn, nhà hàng. Dịch vụ thương mại của huyện tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cung ứng vật tư nông nghiệp, ựồ ựiện tử, vật liệu xây dựng, dịch vụ ăn uống,Ầ Dịch vụ tắn dụng tiền tệ trên ựịa bàn ựang phát triển khá mạnh với sự tham gia của NHNN&PTNT huyện, 07 QTDND, NHCSXH và một số ngân hàng thương mại như Ngân hàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa của các hộ nông dân tại huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)