4.5.2.1. Giải pháp vĩ mô
100
giải quyết những khó khăn trong quá trình trồng lúa của huyện hiện nay.
Tăng tỷ trọng ựầu tư cơ sở hạ tầng cho trồng lúa, chú trọng ựầu tư chuyển giao khoa học công nghệ, quy trình kỹ thuật trồng lúa cho người dân. Nghiên cứu sử dụng những giống mới có giá trị sản lượng cao ựể cung cấp cho thị trường những sản phẩm chất lượng, giảm thiểu rủi ro. Nếu ựược ựầu tư ựúng ựắn, có chiến lược, kết hợp khoa học công nghệ, sẽ hướng tới nền trồng lúa hiện ựại, quy mô tập trung trong tương lai.
Xây dựng hành lang pháp lý phù hợp: hiện nay hành lang pháp lý cho hoạt ựộng bảo hiểm chủ yếu dựa vào luật kinh doanh, luật bảo hiểm, luật dân sự, luật hình sự. Tuy nhiên các văn bản, quy ựịnh dưới luật chưa tạo ựiều kiện cụ thể cho việc phát triển các sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp. Xây dựng chế tài phù hợp nhằm khuyến khắch sự tham gia của các công ty bảo hiểm là tiền ựề cần thiết cho bảo hiểm nông nghiệp ựược phát triển.
Triển khai các chắnh sách hỗ trợ bảo hiểm trồng lúa.
Bảo hiểm trồng lúa luôn có một giới hạn nhất ựịnh, ẩn chứa nhiều rủi ro vì vậy các công ty kinh doanh bảo hiểm cần có sự hỗ trợ của nhà nước khi ựầu tư vào lĩnh vực này.
Quyết ựịnh 315/Qđ-TTg về việc thực hiện thắ ựiểm bảo hiểm nông nghiệp giai ựoạn 2011 Ờ 2013. Theo quyết ựịnh này, chắnh phủ thực hiện thắ ựiểm bảo hiểm nông nghiệp nhằm hỗ trợ cho người sản xuất nông nghiệp chủ ựộng khắc phục và bù ựắp thiệt hại tài chắnh do hậu quả của thiên tai, dịch hại gây ra, góp phần bảo ựảm ổn ựịnh an sinh xã hội nông thôn, thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp. Chắnh phủ sẽ hỗ trợ 100% phắ bảo hiểm cho hộ nông dân, cá nhân nghèo sản xuất nông nghiệp tham gia thắ ựiểm bảo hiểm nông nghiệp; 80% phắ bảo hiểm cho hộ nông dân, cá nhân cận nghèo sản xuất nông nghiệp tham gia thắ ựiểm bảo hiểm nông nghiệp; 60% phắ bảo hiểm cho hộ nông dân, cá nhân không thuộc diện nghèo, cận nghèo sản xuất nông nghiệp tham gia thắ ựiểm bảo hiểm nông nghiệp; 20% phắ bảo hiểm cho tổ chức sản xuất nông nghiệp tham gia thắ ựiểm bảo hiểm nông nghiệp.
Tuy nhiên, trong giai ựoạn thắ ựiểm, các công ty bảo hiểm cũng luôn ựối mặt với những rủi ro thiệt hại. Do ựó Nhà nước cần xác ựịnh tiêu chắ, ựiều kiện hỗ trợ
101
cho công ty bảo hiểm, ựể tạo tắnh chủ ựộng cho hoạt ựộng bảo hiểm. đồng thời, chắnh quyền ựịa phương và các cơ quan chuyên môn cần tiên phong ựẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến cáo các hộ trồng lúa thực hiện liên kết, hợp tác sản xuất, hỗ trợ về kỹ thuật, quy trình trồng lúa nhằm tăng sản lượng, quản lý tốt rủi ro. Nếu chủ ựộng giám sát tốt quá trình trồng lúa, hiệu quả cao, phát triển tốt.
4.5.2.2. Giải pháp với cơ quan bảo hiểm
Cần tìm tiếng nói chung giữa các công ty kinh doanh bảo hiểm với các cơ quan hữu quan như Bộ Tài chắnh, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ựề ra các chắnh sách và các quy ựịnh cụ thể, rõ ràng nhằm tạo môi trường thuận lợi từng bước triển khai có hiệu quả dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp.
Chủ ựộng nghiên cứu tình hình trồng lúa, biến ựổi khắ hậu của vùng trồng lúa, nắm bắt các quy luật tự nhiên, tình huống bất thường. Liên kết các trung tâm, viện nghiên cứu nhằm hệ thống hoá số liệu, tắnh toán ựộ rủi ro, hình thành một cách khoa học các chỉ số phục vụ cho bảo hiểm trồng lúa.
đào tạo nguồn nhân lực am hiểu lĩnh vực nông nghiệp, môi trường và nắm vững khoa học kỹ thuật. Từ ựó chủ ựộng tiếp cận triển khai dịch vụ bảo hiểm trồng lúa, tuyên truyền thuyết phục người sản xuất tham gia bảo hiểm.
Xác ựịnh quy mô trồng lúa phù hợp ựể bảo hiểm trồng lúa ở Việt Nam nói chung và huyện Thanh Miện nói riêng không có sự khác biệt nhiều, tuỳ thuộc vào ựiều kiện kinh tế của người dân và chắnh sách cụ thể của ựịa phương. Do ựó, ứng dụng bảo hiểm nông nghiệp trong trồng lúa rất khó trở thành hiện thực nếu không xét ựến yếu tố này. Quy mô trồng lúa quá nhỏ sẽ dẫn ựến chi phắ quản lý cao, ựồng thời rủi ro ựạo ựức lớn nếu bảo hiểm không hiệu quả. Ứng dụng bảo hiểm trồng lúa nên hướng ựến các ựối tượng trồng lúa theo quy mô hợp tác xã, những ựối tượng trồng lúa nhỏ lẻ nên bảo hiểm theo nhóm với quy mô nhóm vừa phải.
Tiến hành các thủ tục ký kết hợp ựồng bảo hiểm và giải quyết bồi thường thiệt hại cho các hộ trồng lúa nhanh chóng, chắnh xác, ựảm bảo tắnh công bằng trong việc ựóng phắ cũng như bồi thường khi rủi ro xảy ra với các hộ trồng lúa.
102
PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Trong vài năm trở lại ựây, Thanh Miện ựã có những bước ựổi mới và phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Trong cơ cấu ngành nông nghiệp thì trồng lúa vẫn là nghề truyền thống và chủ ựạo. Tuy nhiên trong quá trình trồng lúa còn gặp nhiều rủi ro về thị trường, thiên tai, dịch bệnh,Ầ Mua bảo hiểm cho cây lúa là một trong những biện pháp hữu hiệu giảm thiệt hại cho người trồng lúa. Qua nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa của các hộ nông dân tại huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương, chúng tôi thu ựược kết quả như sau:
Một là, ựề tài ựã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan ựến BHNN nói chung, bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa nói riêng và các rủi ro trong nông nghiệp như: khái niện về cầu, khái niệm về nhu cầu; khái niệm về bảo hiểm, bảo hiểm nông nghiệp; vai trò của bảo hiểm trong nông nghiệp. Bảo hiểm là hình thức giảm thiểu rủi ro cho người có tài sản, là hoạt ựộng thể hiện người bảo hiểm cam kết bồi thường (theo quy ựịnh thống kê) cho người tham gia bảo hiểm trong từng trường hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm với ựiều kiện người tham gia phải nộp một khoản phắ cho chắnh anh ta hoặc cho người thứ ba. Với mục ựắch của bảo hiểm là góp phần ổn ựịnh kinh tế cho người tham gia từ ựó khôi phục và phát triển sản xuất, ựời sống, ựồng thời tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế xã hội của ựất nước. Ngoài ra, ựề tài ựã khái quát ựược việc tổ chức thực hiện BHNN ở một số nước trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam.
Hai là, phân tắch nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp của các hộ dân trồng lúa tại huyện Thanh Miện. Với 120 hộ dân ựược phỏng vấn thì có tới 63 hộ trồng lúa có nhu cầu mua bảo hiểm nông nghiệp tương ựương với 52,5% số hộ tham gia phỏng vấn. Tuy nhiên, mức sẵn lòng chi trả của các hộ là khác nhau và có sự chênh lệch khá lớn giữa nhóm hộ có quy mô nhỏ, quy mô vừa và quy mô lớn. Khi
103
xem xét các nhân tố ảnh hưởng nhu cầu tham gia bảo hiểm thấy rằng:
Xét về yếu tố quy mô: nhóm hộ có quy mô vừa và nhóm có quy mô lớn có nhu cầu bảo hiểm cao hơn, lần lượt chiếm 46,03% và 36,50% trong tổng số 63 hộ có nhu cầu.
Xét tới yếu tố thu nhập: nhóm hộ có thu nhập từ 10 ựến 20 triệu ựồng/ha/năm có nhu cầu mua bảo hiểm chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm tới 50,79% trong tổng số 63 hộ có nhu cầu.
Xét tới yếu tố ựộ tuổi: nhóm chủ hộ có ựộ tuổi từ 40-50 tuổi có nhu cầu mua bảo hiểm là cao nhất chiếm 44,44% trong tổng số 63 hộ có nhu cầu, tiếp theo là nhóm hộ có ựộ tuổi trên 50 tuổi chiếm 36,51% trong tổng số hộ có nhu cầu và thấp nhất là nhóm có ựộ tuổi < 40 tuổi có 19,05% trong tổng số hộ có nhu cầu.
Xét về trình ựộ giáo dục: trình ựộ học vấn càng cao thì nhu cầu về mua bảo hiểm càng cao. Cụ thể: nhóm hộ có trình ựộ học vấn THPT-THCN chiếm 53,97% trong tổng số hộ có nhu cầu. Tiếp theo là nhóm có trình ựộ họ vấn THCS và nhóm trình ựộ học vấn Tiểu học lần lượt chiếm: 34,92% và 11,11% trong tổng số hộ.
Xét về yếu tố sản lượng: sản lượng càng cao thì mức sẵn lòng mua bảo hiểm càng cao và ngược lại. Cụ thể: lúa thường có năng suất 60 tạ/ha và lúa chất lượng có năng suất >50 tạ/ha chiếm 63,49% trong tổng số hộ có nhu cầu.
Với mức sẵn lòng chi trả mua bảo hiểm của các hộ dân, toàn huyện Thanh Miện sẽ thu ựược nguồn quỹ bảo hiểm gần 1.454.199 nghìn ựồng. Với nguồn quỹ bảo hiểm này sẽ ựảm bảo nguồn hỗ trợ, giảm bớt thiệt hại cho các hộ trồng lúa khi rủi ro xảy ra.
Nguyên nhân khiến thị trường bảo hiểm nông nghiệp tại huyện Thanh Miện chưa ựược mở rộng là do: các chắnh sách của Nhà nước về bảo hiểm nông nghiệp chưa cụ thể. Loại hình bảo hiểm nông nghiệp vốn có nhiều rủi ro, nhất là trong hoàn cảnh thiên tai, dịch bệnh khá nhiều như hiện nay nên việc kinh doanh bảo hiểm nông nghiệp thường lỗ, không có lãi. Thiếu các dịch vụ thắch hợp cùng mạng lưới phân phối của doanh nghiệp và ựặc biệt là sự hỗ trợ của Nhà nước ựể người dân hiểu rõ và tham gia bảo hiểm nông nghiệp.
104
dựng các khu trồng lúa tập trung, ựảm bảo trồng lúa ựúng quy cách, hạn chế rủi ro. Phải có chắnh sách bảo hiểm nông nghiệp một cách cụ thể, rõ ràng, phù hợp ựiều kiện trồng lúa của huyện. Thực hiện các quy ựịnh tài chắnh phải rõ ràng; quy trình, thủ tục thanh toán bảo hiểm phải nhanh gọn tạo niềm tin cho người dân. Hỗ trợ một phần chi phắ mua bảo hiểm nông nghiệp ựể người dân bước ựầu làm quen với hình thức bảo hiểm mới này.
5.2. đề nghị
5.2.1. đối với người trồng lúa
Cần phải học tập nâng cao trình ựộ học vấn, chuyên môn, trồng lúa ựúng quy trình kỹ thuật hạn chế rủi ro trong sản xuất.
Chủ ựộng tiếp cận với các kiến thức và tham gia bảo hiểm.
5.2.2. đối với chắnh quyền ựịa phương
Cần có sự quản lý thống nhất, ựồng bộ, sự phân công trách nhiệm rõ ràng, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành trong quá trình thực hiện BHNN.
đẩy mạnh công tác quy hoạch trồng lúa tập trung tạo cơ hội tiếp cận ựược với các nhà kinh doanh bảo hiểm. đồng thời việc hình thành các vùng sản xuất tập trung tạo thuận lợi cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất và hạn chế rủi ro trong sản xuất.
Có chắnh sách khuyến khắch, ưu ựãi cho hoạt ựộng kinh doanh bảo hiểm tại ựịa phương.
Hỗ trợ người dân chi phắ mua bảo hiểm ban ựầu, tạo ựiều kiện cho người dân tiếp cận loại hình bảo hiểm nông nghiệp mới.
5.2.3. đối với cơ quan bảo hiểm
Tổ chức các lớp tập huấn, tuyên truyền kiến thức ựể người dân tin tưởng vào chắnh sách bảo hiểm nông nghiệp.
Thắ ựiểm bảo hiểm nông nghiệp với một số hộ nông dân ựể tạo niềm tin cho người dân trồng lúa.
105
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. đoàn Thị Hồng Vân (2005), Giáo trình Kỹ thuật Ngoại thương, NXB Thống kê. 2. Hoàng Văn Hành (1995), Từ ựiển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Lân (1998), Từ và Tục ngữ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn định (2005), Giáo trình bảo hiểm, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội.
5. Quyết ựịnh 315/Qđ-TTg về việc thực hiện thắ ựiểm bảo hiểm nông nghiệp giai ựoạn 2011 Ờ 2013.
6. Thonon Armand (2001), ỘThương mại hoá và phân phối các sản phẩm nông nghiệpỢ, Vũ đình Tôn, Trần Minh Vượng, nhà in trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
7. Tổng cục thống kê, 2007.
8. Trần Văn đức và ThS. Lương Xuân Chỉnh (2006), Giáo trình Kinh tế học Vi mô, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
9. Thực trạng nông nghiệp và bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam, D0137, http://tailieu.vn.
10.Jerry Skess, Janson Hartell. ỘDự án phát triển bảo hiểm nông nghiệp theo chỉ số nhằm nâng cao năng lực của thị trường tài chắnh nông thôn vì mục tiêu xoá ựói giảm nghèo ở Việt NamỢ. Trung tâm Thông tin phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Viện Chắnh sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn năm 2009. 11.Phạm Xuân Hoan, 2009, Bảo hiểm nông nghiệp: Kinh nghiệm nước ngoài và
một số khuyến nghị cho Việt Nam, tạp chắ tài chắnh quốc tế và hội nhập, tháng 4 năm 2009.
12.Luật Kinh doanh Bảo hiểm Việt Nam (2000).
13.Chu Thị Thảo (2011), luận văn thạc sĩ kinh tế ỘXác ựịnh nhu cầu bảo hiểm trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng YênỢ, trường đại học nông nghiệp Hà Nội.
106
15.Phòng Nông nghiệp, Trung tâm Khuyến nông huyện Thanh Miện 05/2010. 16.Phòng Thống kê huyện Thanh Miện, 2010.
17.Phòng Thống kê huyện Thanh Miện, năm 2011.
18.Xắ nghiệp Khai thác Công trình Thuỷ lợi huyện Thanh Miện. 19.Web: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhu_cau. 20.Web:http://vietbao.vn/Kinh-te/Bao-hiem-nong-nghiep-Kho-vi-chua-thay-vai- tro-Nha-nuoc /20769396/87/ 21.Web: http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2008/4/10148.html 22.Web: http://www.wikipedia.org. 23.Web:http://tailieu.vn/
24.Web: http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/ 1539781? pers_id= 2177092 &item_id=19139241&p_details=1.
25.Web:http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_l%C3%BD_cung_c%E1. 26.Web:http://www.baomoi.com/Bao-hiem-bo-sua-o-Moc-Chau-Mot-cach-lam-
107
PHỤ LỤC
PHIẾU đIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG LÚA
Thông tin ựiều tra:
Họ và tên chủ hộ: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. Họ và tên người ựược phỏng vấn: ẦẦẦ..ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. địa chỉ: ẦẦ..ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
I- Thông tin về chủ hộ
1.1.Tuổi chủ hộ: ẦẦẦẦ...ẦẦ Tuổi.
1.2. Trình ựộ học vấn:
Cấp I_Tiểu học. Cấp II_THCS. Cấp III_THPT, Bổ túc THPT.
1.3. Trình ựộ chuyên môn:
Trung cấp kỹ thuật. Cao ựẳng. đại học.
II- Những thông tin về hộ nông dân năm 2012
2.1. Số khẩu: ẦẦẦẦ..ẦẦẦ
2.2. Tình hình ựất ựai của hộ
Thuê hay mua Cho thuê Chỉ tiêu Tổng số (m2) được chia (m2) Diện tắch (m2) Giá thuê (ự/năm) Diện tắch (m2) Giá thuê (ự/năm) 1. đất nông nghiệp 2. đất khác
2.3. Số lao ựộng tham gia trồng lúa: ... Lđ gia ựình ... Lđ thuê (mức giá ...)
2.4. Tình hình thu nhập của hộ
- Tổng thu nhập/năm: ... trự. Trong ựó: + Từ trồng lúa: ... trự.
108
III. Tình hình trồng lúa và tiêu thụ của hộ năm 2012
3.1. Tình hình trồng lúa
Chỉ tiêu đVT Lúa thường Lúa chất lượng
1. Số kg thu hoạch BQ/vụ Kg
2. Số kg giống BQ/sào Kg
3. Thời gian trồng/ vụ Ngày
4. Số vụ /năm Vụ
3.2. Các loại chi phắ trồng lúa
Chỉ tiêu đVT Lúa thường Lúa chất lượng
1. Giống 1000ự
2. Phân bón, thuốc trừ sâu, làm ựất, Ầ
3. Chi phắ lao ựộng --
Lao ựộng gia ựình Công
Lao ựộng thuê Công
4. Khác (Ầ) 1000ự
Tổng chi phắ 1000ự
3.3. Tiêu thụ lúa
- Ông (bà) thường bán cho ai?
Họ hàng, làng xóm. Người thu gom. Khác. - Ông (bà) thường bán ở ựâu?
Tại nhà. Chở ựến nơi mua. Khác.
IV. Rủi ro trong trồng lúa
4.1. Rủi ro trong sản xuất
4.1.1. Rủi ro về giống lúa
1) Thiệt hại do chất lượng giống kém gây ra? ...nghìn ựồng. Chất lượng kém.
Hiệu quả kinh tế không cao. Khả năng nhiễm bệnh cao. Khác ...
109
4.1.2. Rủi ro về bệnh dịch
1) Ông (bà) ựã gặp những thiệt hại liên quan ựến dịch bệnh ở lúa hay không?
Có. Không.
2) Các loại bệnh chắnh hay gặp ựối với lúa trong năm qua?