2.2.3.1. Kết quả
Trong những năm gần ựây, Nhà nước ta ựã coi BHNN như là một bộ phận trong chiến lược phát triển nông thôn. Văn kiện đại hội lần thứ X của đảng ựã nêu: Xây dựng cơ chế bảo hiểm nông sản ựể chủ ựộng bù ựắp thiệt hại khi bị thiên tai hoặc khi giá cả biến ựộng bất lợi, nhất là ựối với lương thực. để phát triển BHNN, Nghị quyết Trung ương 7 (khoá X) ựã yêu cầu: thắ ựiểm BHNN, bảo ựảm mức sống tối thiểu cho cư dân nông thôn. để góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, bảo ựảm an sinh xã hội, Văn kiện đại hội XI tiếp tục chỉ rõ: phát triển các hình thức bảo hiểm phù hợp trong nông nghiệp.
Tuy việc triển khai thực hiện BHNN ựã ựược tiến hành, nhưng dịch vụ bảo hiểm này ở nước ta mới manh nha. Theo số liệu của Bộ Tài chắnh, tỷ trọng tham gia bảo hiểm của nông dân rất thấp, chưa tới 1% tổng diện tắch cây trồng, vật nuôi. Thực tiễn cho thấy, sau mỗi lần hứng chịu thiên tai, rất nhiều nông dân dễ dàng trở nên trắng tay, trở về với nghèo ựói và Chắnh phủ phải hỗ trợ hàng nghìn tỷ ựồng. Mặt khác, các doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh thua lỗ dẫn tới việc không hoạt ựộng hoặc ngừng hoạt ựộng bảo hiểm cây trồng, vật nuôi. Vì vậy, việc hình thành và phát triển BHNN phù hợp với ựặc thù của nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam và tình hình thị trường BHNN Việt Nam hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 38 Trong số các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam, có 2 doanh nghiệp (Tổng công ty bảo hiểm Bảo Việt và Groupama) ựã triển khai bảo hiểm nông nghiệp và 2 doanh nghiệp ở dạng tiềm năng (Bảo Minh và Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp).
Tổng công ty bảo hiểm Bảo Việt ựã tiến hành bảo hiểm cây lúa, mùa màng tại huyện Vụ Bản (tỉnh Nam định) từ năm 1982 nhưng không thành công, hiện nay ựã dừng hoạt ựộng này (kết thúc năm 1983). Thời gian gần ựây, Bảo Việt tiến hành bảo hiểm cây cao su, bạch ựàn, vật nuôi (bò sữa), tuy nhiên, tổn thất quá lớn, chi phắ cao, hiệu quả thấp.
Từ năm 1993, bảo hiểm mùa màng cũng ựược triển khai tới các hộ nông dân của 12 tỉnh trong cả nước, bao gồm: An Giang, Bình định, Bình Thuận, Bắc Giang, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, đồng Tháp, Hà Tĩnh, Kiên Giang, Sóc Trăng và Vĩnh Long. Kết quả bảo hiểm này chưa thực ý nghĩa vì tổng diện tắch ựược bảo hiểm chỉ chiếm khoảng 1,16% tổng diện tắch gieo trồng toàn quốc (năm 1995) và 0,27% (năm 1997). [9]
Rừng và cao su (2 sản phẩm bảo hiểm cây công nghiệp chắnh của Bảo Việt) cũng ựược bảo hiểm, nhưng chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với diện tắch gieo trồng thực tế. Diện tắch cao su ựược bảo hiểm chỉ chiếm 10% (doanh thu phắ bảo hiểm trong 3 năm 1996, 1997 và 1998 là 3,4 tỷ ựồng, bồi thường 200 triệu ựồng), còn rừng chỉ ựược bảo hiểm một vùng 20.000ha ở Kiên Giang. Bảo hiểm cây bạch ựàn làm nguyên liệu giấy mới ựược thực hiện cho một dự án liên doanh trồng rừng với 44.000ha trong 2 năm 1997, 1998 với phắ bảo hiểm thu ựược 120.000 USD. [9]
Bảo hiểm vật nuôi trước ựây có triển khai một số nơi, nhưng Bảo Việt thấy không hiệu quả nên ựã dừng triển khai.
Nhìn chung những năm gần ựây, trong BHNN, Bảo Việt chủ yếu triển BHNN cho hai ựối tượng là cây cao su (Bình Phước, Tây Ninh) và bò sữa (Kon Tum). Tuy nhiên, hiệu quả kinh doanh không cao, tỷ lệ bồi thường chiếm trên 80% so với doanh thu phắ bảo hiểm, cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ bồi thường của các nghiệp vụ bảo hiểm khác của BảoViệt (tỷ lệ bồi thường 50%). [26]
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 39 Cùng với Bảo Việt, Công ty TNHH bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt Nam cũng triển khai BHNN. Groupama là một công ty bảo hiểm của Pháp bắt ựầu hoạt ựộng tại Việt Nam năm 2001. Groupama cung cấp các dịch vụ bảo hiểm vật nuôi, cây trồng; bảo hiểm tài sản, thiệt hại dùng trong sản xuất nông nghiệp, bảo hiểm việc cung ứng nguyên vật liệu thiết bị và bao tiêu các sản phẩm nông nghiệp; bảo hiểm tai nạn lao ựộng nông nghiệp và trách nhiệm dân sự trong sản xuất nông nghiệp, bảo hiểm ựối với hoạt ựộng nuôi tôm từ năm 2002. Mặc dù là nhà BHNN lớn và có nhiều kinh nghiệm tại Pháp và trên thế giới, song Groupama không thành công với BHNN ở Việt Nam, doanh thu thấp, bồi thường cao, liên tục lỗ từ khi thành lập ựến nay.
Trước ựây, Groupama hoạt ựộng chủ yếu tại các tỉnh vùng ựồng bằng sông Cửu Long với việc cung cấp các dịch vụ bảo hiểm vật nuôi, cây trồng; bảo hiểm tài sản, thiệt hại dùng trong sản xuất nông nghiệp, bảo hiểm việc cung ứng nguyên vật liệu thiết bị và bao tiêu các sản phẩm nông nghiệp; bảo hiểm tai nạn lao ựộng nông nghiệp và trách nhiệm dân sự trong sản xuất nông nghiệp từ năm 2002. Groupama cũng ựã thử nghiệm cung cấp dịch vụ bảo hiểm ựối với các hoạt ựộng ngư nghiệp, chủ yếu là ựối với hoạt ựộng nuôi tôm. Tuy nhiên, công ty ựã chấm dứt cung cấp dịch vụ này sau một cơn bão gây ra thiệt hại nặng nề. Mặc dù ựã có nhiều cố gắng, nhưng doanh thu từ loại hình BHNN của Groupama cũng không ựáng kể, tỷ lệ bồi thường rất lớn (năm 2005 tỷ lệ bồi thường lên tới 4.426%). [9]
Từ năm 2005, công ty này mở rộng ựịa bàn hoạt ựộng ra ngoài khu vực ựồng bằng sông Cửu Long và miền đông Nam Bộ, ựồng thời thu hẹp ựối tượng bảo hiểm, theo ựó, chỉ bảo hiểm cho vật nuôi (bò và lợn). Doanh thu BHNN thấp chỉ ựạt 11 triệu ựồng năm 2007. [9]
Hai doanh nghiệp khác ở dạng tiềm năng, ựó là Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh và Công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Bảo Minh triển khai bảo hiểm tắn dụng khoản vay phục vụ sản xuất nông nghiệp theo chỉ số thời tiết ở đồng Tháp. Tuy nhiên, do mức phắ tương ựối cao (khoảng 15% giá trị khoản vay) nên phắa ngân hàng cũng không mặn mà lắm. Công ty
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 40 cổ phần bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựược phép triển khai BHNN. Hiện nay, cũng ựang nghiên cứu ựề án tiền khả thi triển khai BHNN. [9]
2.2.3.2. Hạn chế
Qua phân tắch kết quả triển khai BHNN của Bảo Việt và Groupama cho thấy, kết quả triển khai BHNN của Việt Nam rất hạn chế. Doanh thu phắ BHNN hàng năm thấp, tỷ trọng doanh thu rất nhỏ so với phắ bảo hiểm của toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ: 0,069% (năm 2004); 0,008% (năm 2005); 0,012% (năm 2006); 0,01% (năm 2007). Việc triển khai BHNN không hiệu quả, tỷ lệ bồi thường trên doanh thu cao - trên 80%, nếu tắnh các chi phắ khác của doanh nghiệp bảo hiểm như chi quản lý, chi bán hàng, trắch lập dự phòng nghiệp vụ thì kết quả triển khai nghiệp vụ bảo hiểm nông nghiệp bị lỗ.
Như vậy, qua thực tế triển khai BHNN Việt Nam thời gian qua có thể thấy, diện tắch cây có hạt, cây ăn quả, cây công nghiệp lớn, số lượng gia súc, gia cầm rất nhiều, song mới chỉ có một số lượng rất nhỏ cây công nghiệp ựược bảo hiểm. Việc triển khai BHNN không hiệu quả, chưa thực sự ựáp ứng ựược yêu cầu ựề ra cũng như hỗ trợ nông dân khi xảy ra tổn thất. Cây lúa là cây nông nghiệp có tầm quan trọng hàng ựầu, nhưng vào thời ựiểm hiện tại vẫn chưa ựược bảo hiểm.
2.2.3.3. Một số bất cập trong việc thực hiện BHNN cho cây lúa
Về phắa doanh nghiệp bảo hiểm: Sản phẩm bảo hiểm chưa phù hợp. Phần lớn là các sản phẩm bảo hiểm ựa rủi ro, chưa có sản phẩm chuẩn, cụ thể cho một loại ựối tượng bảo hiểm, cho một số rủi ro nhất ựịnh và triển khai với quy mô rộng khắp. Công tác khai thác bảo hiểm còn nhiều hạn chế. Tập quán sản xuất, nuôi trồng của nông dân manh mún, thiếu các phương pháp nuôi trồng chuẩn trong khi ựịa bàn sản xuất lại phân bố rất rộng. Số lượng cán bộ ắt, trình ựộ hạn chế (yêu cầu phải rất hiểu biết về cây trồng vật nuôi cũng như kiến thức về bảo hiểm), chi phắ khai thác lớn trong khi giá trị bảo hiểm nhỏ, phân tán. Chưa có phương thức quản lý rủi ro hữu hiệu ựối với cây trồng vật nuôi ựược bảo hiểm. Thậm chắ còn xuất hiện tâm lý sợ người dân lựa chọn rủi ro ựối nghịch hoặc trục lợi trong BHNN. Trong các loại hình bảo hiểm khác, doanh nghiệp bảo hiểm có thể kiểm soát và hạn chế tổn thất, nhưng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 41 trong BHNN rất khó hạn chế hiện tượng này vì số người ựược bảo hiểm, ựối tượng bảo hiểm rất lớn và có mặt rộng khắp trên mọi miền ựất nước. Công tác giải quyết bồi thường còn chậm, thủ tục còn phiền hà, gây nhiều khó khăn cho người tham gia bảo hiểm dẫn ựến tâm lý người dân không muốn tham gia bảo hiểm.
Mặt khác, do tổn thất cao, lợi nhuận thấp nên không thu hút ựược các doanh nghiệp bảo hiểm tham gia. Vì là bảo hiểm thương mại nên doanh nghiệp ựặt mục tiêu hàng ựầu là lợi nhuận. Nhà nước không thể ép doanh nghiệp triển khai sản phẩm này. Do những ựặc thù của sản xuất nông nghiệp, chi phắ cho bán bảo hiểm lớn, việc kiểm tra, giám ựịnh tổn thất và bồi thường gặp khó khăn, trong khi hoa hồng lại thấp so với số phắ bảo hiểm thu ựược... nên không thực sự hấp dẫn ựối với doanh nghiệp bảo hiểm. Nếu tăng phắ bảo hiểm tương ứng với rủi ro thì nông dân không có khả năng tham gia; còn nếu giữ phắ bảo hiểm ở mức thấp thì không ựảm bảo khả năng tài chắnh cho doanh nghiệp bảo hiểm. Bên cạnh ựó, do các doanh nghiệp ựều ựặt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận lên hàng ựầu, tiền lương của cán bộ khai thác bảo hiểm cũng ựược căn cứ trên cơ sở này, do vậy không có cán bộ bảo hiểm nào mặn mà với việc triển khai BHNN của doanh nghiệp mình.
Năng lực tài chắnh của các doanh nghiệp bảo hiểm có hạn. Rủi ro thiên tai trong BHNN nhiều khi mang tắnh chất thảm hoạ do phạm vi, mức ựộ tàn phá, thiệt hại về mặt tài chắnh rất lớn vượt quá năng lực tài chắnh của doanh nghiệp bảo hiểm. Do vậy, doanh nghiệp bảo hiểm chỉ lựa chọn một số rủi ro và triển khai trên một vài ựịa bàn hạn chế.
Thị trường tái bảo hiểm chưa phát triển: chưa có sự hỗ trợ, hậu thuẫn của các nhà tái bảo hiểm, các chương trình tái bảo hiểm cũng như sự phát triển của thị trường tái bảo hiểm, ựầu ra rất quan trọng cho các doanh nghiệp bảo hiểm gốc. Vì các rủi ro trong sản xuất nông nghiệp, nên các doanh nghiệp bảo hiểm cần phải có sự hậu thuẫn của các nhà tái bảo hiểm.
đối với người nông dân: người dân chưa có thói quen tham gia bảo hiểm. Dân trắ của nông dân còn thấp, tập quán phó mặc cho trời nên chưa chủ ựộng tham gia bảo hiểm, nhằm khắc phục khó khăn tài chắnh khi xảy ra thiên tai. Thiên tai
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 42 trong nông nghiệp rất lớn nhiều khi mang tắnh chất thảm hoạ, mức ựộ tổn thất khác nhau trong khi ựại ựa số nông dân nước ta có thu nhập rất thấp do vậy không có khả năng mua bảo hiểm. Sản xuất manh mún, phần lớn kỹ thuật chăm sóc, quy trình sản xuất theo kinh nghiệm và tự phát dẫn ựến rất rủi ro và khó ựánh giá ựối với ựối tượng ựược bảo hiểm. Tâm lý phổ biến là lựa chọn khả năng chắc chắn xảy ra tổn thất mới tham gia bảo hiểm. Vắ dụ như: Người dân ở vùng thường xuyên bị lũ lụt mới mua bảo hiểm, hoặc biết vật nuôi có bệnh thì mới mua bảo hiểm, hoặc chỉ mua bảo hiểm cho tài sản sắp hỏng,Ầ
đối với Nhà nước: chưa có cơ chế, chắnh sách cụ thể hỗ trợ chi phắ cho nông dân, doanh nghiệp tham gia BHNN; chưa có cơ chế, chắnh sách tài chắnh, bù ựắp chi phắ cho doanh nghiệp triển khai BHNN; chưa có chắnh sách hỗ trợ nông dân tham gia bảo hiểm; Chưa có sự hỗ trợ ựắc lực của hệ thống pháp luật (BHNN chưa ựược chú trọng, chưa ựược coi là loại hình bảo hiểm bắt buộc), vai trò của các cơ quan nhà nước có liên quan trong công tác ựiều tra, nghiên cứu, phân tắch dự báo chưa ựược chú trọng; Chưa có hệ thống cơ sở dữ liệu ựể làm căn cứ cho việc tắnh phắ, triển khai bảo hiểm. Sự hợp tác, phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước; các doanh nghiệp bảo hiểm, tái bảo hiểm, các tổ chức tắn dụng, tài chắnh và người nông dân chưa chặt chẽ nên việc cung cấp ựồng bộ các dịch vụ bảo hiểm và tắn dụng ựể thúc ựẩy, xúc tiến BHNN còn hạn chế. Mặt khác, việc Chắnh phủ vẫn thường xuyên thực hiện việc trợ cấp trong trường hợp xảy ra thiên tai lớn ựã làm nảy sinh tư tưởng ỷ lại, làm suy yếu khả năng tham gia BHNN của người dân.
2.2.3.4. Một số yếu tố chắnh ảnh hưởng ựến việc tham gia ựóng BHNN cho cây lúa của các hộ nông dân
- Cơ chế chắnh sách chưa ựồng bộ, chưa xác ựịnh ựúng vị trắ của chắnh sách BHNN cho cây lúa trong lộ trình thực hiện BHNN toàn dân: việc ựề ra chắnh sách thắ ựiểm triển khai BHNN tại 20 tỉnh trong cả nước là chủ trương hoàn toàn ựúng ựắn của đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy ựể thực hiện tốt chủ trương này cần thực hiện ựồng bộ giữa chắnh sách BHNN với các chắnh sách xã hội khác, như chắnh sách tài chắnh, chắnh sách xóa ựói giảm nghèo... Việc thực
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 43 hiện BHNN cho cây lúa có những ựóng góp rất lớn cho việc ra ựời và phát triển chắnh sách BHNN ở nước ta, song vai trò trách nhiệm của Nhà nước ựối với việc tổ chức thực hiện BHNN còn chưa rõ. Chưa xác ựịnh ựúng vị trắ của chắnh sách BHNN nông dân trong chắnh sách xã hội nông thôn; còn ựể BHNN phát triển mang nặng tắnh tự phát, chưa kịp thời chỉ ựạo tổng kết ựánh giá, rút kinh nghiệm ựể có giải pháp phát triển. Thực tế là, BHNN ựược chọn ựể thắ ựiểm với sự trợ giúp của Nhà nước ựược nêu trong Quyết ựịnh 315 của Thủ tướng Chắnh phủ.
- Nhận thức của xã hội về BHNN cho cây lúa còn hạn chế: thực tế cho thấy, hiện nay quá nhiều người chưa hiểu ựầy ựủ về nguyên lý hoạt ựộng của BHNN nói chung và BHNN cho cây lúa nói riêng. Quỹ BHNN là sự tập trung nguồn tài chắnh do những người tham gia ựóng góp và ựể thanh toán chi phắ do bị mất mùa, thiên tai, sâu bệnh gây ra. Cần phải làm cho xã hội hiểu quỹ BHNN là nguồn tài chắnh có hạn, phụ thuộc vào sự ựóng góp của nông dân những người tham gia BHNN. Việc thực hiện BHNN nói chung và BHNN cho cây lúa nói riêng phải có ựiều kiện quy ựịnh. Do không có ựầy ựủ thông tin về BHNN, người nông dân không hiểu biết ựầy ựủ mục ựắch, ý nghĩa, quyền lợi và trách nhiệm tham gia BHNN. Công tác tuyên truyền trong hoạt ựộng BHNN hết sức quan trọng, ựể người dân nhận thức ựúng mục ựắch, ý nghĩa, quyền lợi và trách nhiệm tham gia BHNN. Tuy nhiên, công tác này trong những năm qua chưa làm tốt, chưa có chiến lược và giải pháp cụ thể.
- Thu nhập của người nông dân còn thấp: thực tế cho thấy, nông dân tham gia BHNN với tỷ lệ thấp chủ yếu là do thu nhập của người nông dân còn thấp, không có mô hình nào huy ựộng ựược 100% số hộ nông dân trong xã tham gia BHNN. Thực tế với mức ựóng hiện nay nếu không có sự hỗ trợ của nhà nước hoặc chắnh quyền ựịa phương, người nông dân rất khó có khả năng mua BHNN.