II. Các hoản phải thu ngắn
3.2.6. ột số giải pháp khác
Theo thông tư 244/2009/TT – TC, quỹ khen thưởng, phúc lợi đã được chuyển lên phần Nợ phải trả trong Bảng cân đối kế toán. Tuy nhiên tính đến thời điểm lập báo cáo cuối năm 2011 Công ty vẫn áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 nên quỹ khen thưởng phúc lợi vẫn nằm trong phần Vốn chủ sở hữu. Do Quỹ khen thưởng phúc lợi của Công ty những năm qua là 0 nên không ảnh hương đến kết quả của Bảng cân đối kế toán, song Công ty vẫn cần thực hiện lập các báo cáo tài chính theo đúng biểu mẫu báo cáo tại thông tư 244/2009/TT – TC để phù hợp với chế độ kế toán hiện hành và cũng là tuân thủ theo qui định của Bộ Tài Chính.
Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: công ty cần hoàn thiện hệ
thống kiểm soát nội bộ để ngăn ngừa và sửa chữa các sai sót trong công tác kế toán, báo cáo tài chính. Để làm được điều này, nhiệm vụ của từng nhân viên phải được phân công rõ ràng và thường xuyên tiến hành kiểm tra về tiến độ thực hiện cũng như mức độ hoàn thành công việc.
Nâng c p cơ sở vật ch t, trang thiết bị phục vụ công tác phân tích: hệ thống
máy tính cũng như các phần mềm ứng dụng phục vụ công tác phân tích tài chính cần được quan tâm đầu tư để nâng cao chất lượng thông tin cũng như công nghệ hiện đại ngày càng phục vụ đắc lực cho công việc.
74
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Dựa vào những phân tích về thực trạng tình hình tài chính trong chương 2, cùng với những lí luận cơ bản về phân tích tình hình tài chính ở chương 1, chương 3 đã đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính tại Công ty Cổ phần Vessano. Những giải pháp được đưa ra phù hợp với điều kiện tài chính của Công ty cũng như tình hình nền kinh tế Việt Nam.
Chương 3 đưa ra những gợi ý nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty như: tăng nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu, nâng cao công tác quản lý chi phí, tăng cường quản lí hàng lưu kho và một số giải pháp khác.
LỜI KẾT
Hai phần cơ sở lý luận và phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp đã cho thấy phân tích tình hình tài chính đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt quá trình thu thập tài liệu, chứng từ ban đầu đến lập báo cáo kế toán tài chính sát đúng với thực tế. Nhưng để đạt được hiệu quả cao trên cơ sở vật chất kỹ thuật, tiền vốn và lao động sẵn có, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích báo cáo tài chính kế toán để có thể đưa ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Veetex và đi sâu vào phân tích tình hình tài chính của Công ty, em thấy rằng hoạt động tài chính có ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tài chính doanh nghiệp là một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra, nó còn là công cụ để có phương hướng chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Mặc dù phải đương đầu với nhiều khó khăn, thử thách song Công ty Cổ phần Veetex đã bằng mọi cách để vượt qua khó khăn và có những bước chuyển mình.
Vì hạn chế về thời gian nghiên cứu và trình độ cho nên những phân tích đánh giá khóa luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, thậm chí mang tính chủ quan, các giải pháp đưa ra có thể chưa được tối ưu. Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ góp ý của các quý thầy cô giáo và các anh chị cán bộ công nhân viên trong công ty để cho đề tài được hoàn thiện hơn nữa.
Qua đây, một lần nữa em xin cám ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế - Quản lý, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn ThS Trịnh trọng Anh cùng với sự nhiệt tình các anh chị tại phòng Kế toán – Tài chính của công ty đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2015 Sinh viên
Lê Trung Anh
PHỤ LỤC
1. Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Veetex giai đoạn 2011-2013
2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Veetex giai đoạn 2011- 2013
1. Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Veetex giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu Số tiền 2011 2012 2013 TÀI SẢN 3.499.162.929 9.154.096.834 10.873.927.749 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 3.231.450.425 8.925.881.352 10.571.911.212 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 170.492.055 146.289.549 179.829.801
1. Tiền 168.892.855 144.690.349 179.829.801
2. Các khản tương đương tiền 1.599.200 1.599.200
II. Các khoản phải thu ngắn hạn 455.792.212 1.238.590.168 3.633.435.923
1. Phải thu khách hàng 414.903.712 1.238.590.168 3.603.354.923
2. Trả trước cho người bán 40.888.500 0 30.081.000
III. Hàng tồn kho 2.150.230.154 6.979.521.726 6.454.791.749
1. Hàng tồn kho 2.150.230.154 6.979.521.726 6.454.791.749
- Nguyên vật liệu tồn kho 109.138.440 621.275.804
- Hàng hóa tồn kho 2.041.091.714 6.358.245.922