II. Các hoản phải thu ngắn
3.2.1. Tăng cư ng quản í hàng ưu kho
Qua các năm, một lượng lớn hàng tồn kho tiếp tục được gia tăng, điều này làm tồn đọng vốn quá lớn. Vì vậy, công ty cần phải có các giải pháp để tăng cường quản lí hàng lưu kho.
Một số giải pháp để giảm lượng hàng tồn kho:
Áp dụng các mô hình tồn kho để xác định lượng hàng dự trữ tối ưu;
Áp dụng kế hoạch sửa chữa dự phòng để xác định lượng phụ tùng dự trữ chính xác;
Áp dụng hình thức sản xuất dây chuyền nhằm giảm tối đa lượng sản phâ m dở dang;
Nắm chắc nhu cầu của khách hàng, tức là nắm chắc về số lượng sản phâ m và thời điểm giao hàng, từ đó có kế hoạch sản xuất vư a đủ không dư;
Áp dụng kỹ thuật phân tích biên tế để quyết định chính sách tô n kho (xác định khi nào thì tăng hàng, khi nào thì không).
Trong rất nhiều loại hàng hóa tồn kho, không phải loại hàng hóa nào cũng có mức độ ưu tiên như nhau trong việc bảo quản trong kho hàng. Để quản lý tồn kho hiệu quả người ta phải phân loại hàng hóa dự trữ thành các nhóm theo mực độ quan trọng của chúng trong dự trữ, bảo quản. Phương pháp được sử dụng để phân loại là phương pháp ABC.
Giá trị hàng tồn kho hàng năm được xác định bằng cách lấy nhu cầu hàng năm của từng loại hàng tồn kho nhân với chi phí tô n kho đơn vị. Tiêu chuẩn để xếp các loại hàng tồn kho vào các nhóm là:
Nhóm A: Bao gô m các loại hàng có giá trị hàng năm từ 70% tổng giá trị tồn kho, nhưng tỉ trọng chỉ chiếm 20% tổng số hàng tồn kho;
Nhóm B: Gô m các loại hàng có giá trị hàng năm từ 20% tổng giá trị hàng tồn kho, nhưng về tỉ trọng chiếm từ 30% tổng số hàng tồn kho;
Nhóm C: gô m những loại hàng có giá trị hàng năm nhỏ, giá trị hàng năm chỉ chiếm 10% tổng giá trị tồn kho. Tuy nhiên về tỉ trọng chúng lại chiếm khoảng 50% tổng số hàng tồn kho.
Phương pháp phân tích ABC cho ph p ra những quyết đi nh quan trọng liên quan đến dự trữ, mua hàng, nhà cung cấp và kiểm tra dữ liệu tồn kho. Cụ thể:
Liên quan đến dự trữ: Những sản phâ m thuộc nhóm A sẽ là đối tượng được đầu tư, lập kế hoạch thận trọng nghiêm túc hơn về nhu cầu. Những sản phâ m thuộc nhóm B có thể kiểm soát bằng cách kiểm kê liên tục, còn các sản phâ m thuộc nhóm C thì kiểm kê định ky .
Liên quan đến việc mua hàng: Các sản phâ m thuộc nhóm A là đối tượng tìm kiếm và để đánh giá kỹ càng người cung ứng và phải được phân tích về mặt giá trị hàng hóa. Các sản phâ m nhóm A phải giao cho những người có kinh nghiêm, và nhóm C có thể giao cho người mới vào nghề.
Liên quan đến nhà cung cấp: Nhà cung cấp thuộc nhóm A phải được theo dõi đặc biệt. Sự so sánh ABC về khách hàng và nhà cung ứng giúp doanh nghiệp thấy được mối quan hệ tương tác.
Liên quan đến kiểm tra dữ liệu tồn kho: Với nhóm A: 1 lần / tháng
Với nhóm B: 1 lần / quý Với nhóm C: 1 lần / năm
68
Biểu đồ 3.1. Các nhóm hàng tồn kho phân bố theo mô h nh ABC
Giá trị tích lũy ($) 10% A 20% C B 20% 30% 50%
Giả sử, ta x t một bảng phân loại ABC trên cơ sở giá trị hàng năm của 10 loại Hàng hóa tồn kho tại Công ty cổ phần Veetex sau đây:
Bảng 3.1. Giá trị h ng năm của h ng tồn kho Hàng
hóa
Nhu cầu h ng năm
đơn vị
Giá mua mỗi đơn vị nghìn đồng) Giá trị hàng năm của các món h ng nghìn đồng) % so với tô ng giá trị hàng năm 1 22.000 30 660.000 3,09% 2 7.500 160 1.200.000 5,57% 3 40.000 210 8.400.000 39,02% 4 25.000 40 1.000.000 4,67% 5 37.000 10 370.000 1,72% 6 26.000 272 7.072.000 32,85% 7 23.000 15 345.000 1,6% 8 17.000 25 425.000 1,97% 9 33.000 50 1.650.000 7,66% 10 10.000 40 400.000 1,85% Tổng 21.522.000 100%
Nhìn vào bảng 3.1, ta nhận thấy: Hàng hóa 3 và 6 có giá trị chiếm tới 71,87% tổng giá trị. Trong khi đó, các hàng hóa 1, 5, 7, 8, 10 chỉ chiếm 10,23% tổng giá trị. Các hàng hóa còn lại là 2, 4, 9 chiếm 17,9% tổng giá trị. Ta xếp hạng ABC cho các loại hàng hóa ở trên như trong bảng dưới đây:
Biểu đồ 3.2. Xê p hạng ABC cho các hàng hóa tồn kho