- Hệ thống thông quan tự động và Cơ chế một cửa quốc gia gồm 02 hệ thống nhỏ: (i) Hệ thống thông quan tự động (gọi tắt là Hệ thống NACCS); (ii) Hệ
THỰC TRẠNG KHUNG PHÁP LÝ
- Cùng với chủ trƣơng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, quá trình mở cửa và hợp tác với các nƣớc trên thế giới đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ ở nƣớc ta kể từ sau hợp tác với các nƣớc trên thế giới đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ ở nƣớc ta kể từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986). Chủ trƣơng đó đã đƣợc thể hiện tại Hiến pháp 1992 (Điều 14): “…Thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lƣu và hợp tác với tất cả các nƣớc trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị, xã hội khác nhau; trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi…”, Việt Nam tiến hành đổi mới cơ chế quản lý kinh tế cùng thời điểm trên thế giới đang diễn ra những thay đổi to lớn về chính trị và kinh tế. Hòa bình, hợp tác để phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của các dân tộc và quốc gia trên thế giới.
- Toàn cầu hóa và khu vực hóa đƣợc thể hiện qua sự hình thành và củng cố của các tổ chức kinh tế và khu vực. Dƣới tác động của xu thế này, nhiều tổ chức kinh tế, thƣơng mại trên toàn cầu và hơn 45 tổ chức liên kết khu vực đã ra đời, trong đó đáng chú ý là Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) với hơn 150 quốc gia thành viên, chiếm hơn 90% tổng trị giá thƣơng mại quốc tế, các liên kết khu vực nhƣ EU, ASEAN, NAFTA, APEC, ASEM,…và nhiều tam tứ giác phát triển. - Nghị định 07/NĐ-TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị đã một lần nữa khẳng định đƣờng lối mở cửa, hợp tác kinh tế của Việt Nam, coi hội nhập kinh tế quốc tế là một chính sách hàng đầu của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam. Trong thời