- Hệ thống thông quan tự động và Cơ chế một cửa quốc gia gồm 02 hệ thống nhỏ: (i) Hệ thống thông quan tự động (gọi tắt là Hệ thống NACCS); (ii) Hệ
2.3.2. Xây dựng khung phân tích Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận
- Sự cần thiết của việc cải cách thủ tục hải quan trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc đổi mới, hiện đại hóa thủ tục hải quan.
Cơ sở thực tiễn
- Vai trò của thủ tục hải quan trong hoạt động xuất nhập khẩu, thƣơng mại quốc tế.
- Chuẩn mực và thông lệ quốc tế về việc ứng dụng hải quan điện tử.
Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng
- Phân tích tổng hợp. - So sánh.
- Thống kê. - SWOT.
Nội dung cải cách thủ tục hải quan
- Cải cách thể chế pháp luật Hải quan.
- Áp dụng thủ tục hải quan điện tử, chữ ký số, cơ chế một cửa quốc gia. - Thực hiện dân chủ hóa, công khai hóa thủ tục hải quan.
- Đổi mới về quy trình nghiệp vụ thủ tục hải quan.
- Áp dụng các chuẩn mực, thông lệ quốc tế về đơn giản hóa và hài hòa thủ tục hải quan.
Kết luận Chương 2
Chƣơng 2 đã nêu phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu về cải cách thủ tục hải quan. Trong đó có sự phân tích tổng hợp, so sánh về sự cần thiết
36
và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiện đại hóa, chuyên nghiệp hóa về thủ tục hải quan, đặc biệt là thủ tục hải quan điện tử.
Thông qua phƣơng pháp nghiên cứu SWOT và phƣơng pháp nghiên cứu thống kê để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc thực hiện thủ tục hải quan truyền thống và thủ tục hải quan điện tử nhằm làm rõ vai trò của thủ tục hải quan trong hoạt động xuất nhập khẩu và thƣơng mại quốc tế.
Trong chƣơng này, khung phân tích cơ bản đƣợc xây dựng cùng với việc thu thập dữ liệu thứ cấp để làm nền tảng cơ bản cho việc phân tích, đánh giá về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và cải cách thủ tục hải quan, đặc biệt là vấn đề áp dụng hải quan điện tử và thực hiện các cam kết theo thông lệ quốc tế của Việt Nam.
37
CHƢƠNG 3