Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Dao động cơ học nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên Vật lý (Trang 95)

Sau khi tiến hành TNSP và xử lý số liệu, chúng tôi đưa ra một số nhận xét sau:

- Học sinh ở lớp thực nghiệm có khả năng suy luận, trình bày lập luận tốt hơn, nâng cao được kỹ năng giải bài tập Vật lý và vận dụng một cách khoa học trong việc giải các bài toán khó, bài toán tổng hợp.

- Kết quả kiểm tra cho thấy ở lớp thực nghiệm điểm trung bình cao hơn ở nhóm đối chứng.

- Tỷ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn và tỷ lệ học sinh và trung bình của các lớp thực nghiệm thấp hơn nhóm đối chứng.

- Trên cơ sở đó, có thể kế luận rằng: Việc sự dụng các hệ thống các bài tập và hướng dẫn giải các bài tập vật lý trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi cho học sinh lớp thực nghiệm đã mang lại hiệu quả cao, học sinh thu nhận kiến thức chắc chắn và sâu hơn, kỹ năng phân tích và giải bài tập Vật lý

87

khó, tổng hợp nhiều vấn đề thành thạo hơn. Học sinh phát hiện và dự đoán chính xác các hiện tượng trên cơ sở phân tích các biểu hiện bên ngoài tìm ra quy luật chi phối và lập luận chặt chẽ để đưa ra được kết luận đúng. Qua đó đã phát triển được tư duy Vật lý, tư duy lý luận ở các em. Kết quả thể hiện các em làm bài kiểm tra đã giải được các bài tập Vật lý khó, đặc trưng trong các đề thi học sinh giỏi một cách thành thạo.

88

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Thông qua một số tiết ít ỏi của quá trình thực nghiệm sư phạm với số lượng học sinh hạn chế, chưa đủ để khẳng định giá trị phổ biến của hệ thống bài tập và phương pháp hướng dẫn giải bài tập mà chúng tôi đưa ra. Tuy nhiên, với những kết quả bước đầu thu được có thể chứng tỏ: Việc xây dựng được hệ thống bài tập chương “Dao động điều hòa” gồm nhiều dạng bài, có mức độ khó, tổng hợp nhiều mảng kiến thức. kết hợp với việc hướng dẫn hoạt động giải bài tập theo các phương pháp có sự định hướng tư duy cho học sinh sẽ góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở trung học phổ thông chuyên.

Thật vậy sau khi tổ chức dạy thực nghiệm ở lớp thực nghiệm và dự giờ ở lớp đối chứng, tiến hành phân tích đánh giá định tính các giờ học và phân tích bài kiểm tra , cơ bản tôi đã thu được những kết luận sau.

Học sinh tích cực tham gia các hoạt động dạy học, hào hứng trả lời câu hỏi của giáo viên, thích thú với việc nhận ra phương pháp phân tích các bài toán phức tạp tổng hợp thành các bài toán cơ bản đã biết.

Sử dụng hệ thống bài tập và hướng dẫn giải đã giúp khả năng làm các bài tập khó cả định tính lẫn định lượng của học sinh tăng một cách đáng kể. Điều đó khẳng định việc xây dựng hệ thống bài tập Vật lý và phương pháp hướng dẫn giải bài tập ở đây đã có hiệu quả cao trong việc phát triển tư duy lý luận, rèn luyện được kỹ năng giải bài tập Vật lý, kích thích được lòng say mê Vật lý và chinh phục được những bài tập khó của học sinh giỏi.

Nhìn chung hệ thống bài tập và phương pháp giải các bài tập chương “Dao động điều hòa” đã xây dựng là khả thi, đã nâng cao hiệu quả của công tác bồi dưỡng HSG môn Vật lý.

Tuy nhiên do thời gian thực nghiệm có hạn nên đề tài chỉ minh chứng trong phạm vi hẹp. Để đề tài thành công trong phạm vi rộng cần có những yêu cầu cao hơn. Cụ thể: cần tiến hành thực nghiệm trên nhiều đối tượng HSG và

89

thực hiện nhiều bài kiểm tra đánh giá hơn, từ đó điều chỉnh bổ sung hệ thống bài tập sao cho phù hợp và đạt hiệu quả trong bồi dưỡng HSG.

90

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận.

Với nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đặt ra tôi đã nghiên cứu cơ sở lí luận của việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý và học sinh THPT chuyên. Nghiên cứu cơ sở lí luận về bài tập Vật lý, về việc sử dụng bài tập và hướng dẫn giải bài tập Vật lý ở trường THPT chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương.

Từ đó xây dựng hệ thống giải bài tập chương “ Dao động điều hòa”. Gồm nhiều dạng bài tập có mức độ khó khác nhau, tổng hợp nhiều mảng kiến thức. Kết hợp với việc hướng dẫn giải bài tập theo phương pháp có sự định hướng tư duy hướng dẫn tìm tòi và định hướng khái quát chương trình dạo tạo góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở THPT chuyên.

Định hướng cho học sinh cách giải quyết và phát hiện các bài tập khó và các bài tập cần thí nghiệm để hiểu rõ hiện tượng.

Hướng dẫn và phân tích phương pháp giải các bài tập đã đưa ra.

Hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập đã phát triển được các năng lực của các em như : tư duy, lý luận, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa… Giúp các em giải chính xác các bài tập khó. Với kết quả như trên , đề tại này đã mang được mục đích đễ ra và khặng định được giá trị của khoa học ban đầu.

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu đề tài của tôi cũng nhận thấy đề tài này còn một số điển cần khắc phục như sau:

Do thời gian bố trí bồi dưỡng có hạn, trên cơ sở đa số các học sinh đã hình thành và phát triển các năng lực suy luận, phân tihcs, tổ hợp…, giải thành thạo các bài tập khó vì thế các giáo viên cần tổ chức thêm giờ học để các học sinh trao đổi kiến thức và giải đáp cho nhau những bài tập được giao về nhà trong hệ thống bài tập mà một số bạn chưa thực sự làm tốt và thông hiểu.

91

Do điều kiện thời gian và khuôn khổ của luận văn nên TNSP mới chỉ tiến hành trên một lượng khách thể nhỏ, nếu được tiến hành trên diện rộng hơn và thực hiện ở nhiều trường chuyên có những đặc điểm khác nhau sẽ đánh giá khách quan và chính xác hơn giải thuyết của đề tài.

2. Khuyến nghị

Sau một thời gian khá dài tham gia vào việc bồi dường học sinh giỏi môn Vật lý tôi đã thấy là phải bắt tay ngay vào việc bồi dưỡng cho các em từ lớp 10 thì mới có kết quả cao ở lớp 12 được. Thực tế hàng năm đã chứng minh đa số các em ở đội tuyển lớp 12 đều là những em đã được bồi dưỡng từ lớp 10. Kết quả thi học sinh giỏi môn Vật lí cấp trường của các em học sinh trong đội tuyển luôn vượt trội so với những em nằm ngoài đội tuyển.

Các khối chuyên đã đóng góp nhiều thành viên cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia và học sinh giỏi quốc tế. Trường đồng thời được công nhận là một trong các trường chuyên có thành tich tốt nhất Việt Nam số lượng huy chương cũng như giải thưởng đạt được trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và Olympic Quốc Tế.

Qua quá trình dạy đội tuyển, qua luận văn này tôi cũng có ý kiến đề xuất với nhà trường nên để giáo viên đứng đội tuyển dạy những lớp học sinh có chất lượng tốt của trường để tiện cho việc lập và dạy đội tuyển.

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quang Báu (2007), Bài tập Vật lí nâng cao 12, Nxb Đại

học Sư phạm.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (ngày 15/02/2012), Quy chế Tổ chức và hoạt

động của trường trung học phổ thông chuyên, Ban hành kèm theo Thông tư số: 06/2012/TT-BGDĐT.

3. Phạm Kim Chung (2011), Bài giảng chuyên đề, phương pháp dạy

học Vật lý. Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí ở

trường Trung học phổ thông, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Vũ Cao Đàm (2011) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà

xuất bản Giáo dục Việt Nam.

6. Nguyễn Phú Đồng (2013), Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý, tập 1, Nhà

xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

7. Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tập Tâm lý học J.Piaget, NXB

Giáo dục.

8. Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2009), Tâm lý học giáo dục, Nhà xuất bản Đại

học quốc gia Hà Nội.

9. Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy bài tập vật lý, Nxb Giáo

dục.

10. Phạm Hữu Tòng (1994), Bài tập về phương pháp dạy bài tập vật lí,

Nxb Giáo dục.

11. Đỗ Ngọc Thống (2007), “Bồi dưỡng học sinh giỏi ở một số nước phát triển”, http://edu.hochiminhcity.gov.vn.

93

PHỤ LỤC

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SAU KHI TNSP – THỜI GIAN 90 PHÚT

Bài 4 ( 4 điểm):

Cho một hệ dao động như hình vẽ

bờn. Lũ xo cú khối lượng không đáng

kể, độ cứng chưa biết. Vật

 g

M 400 có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dựng một vật

 g

m100 bắn vào M theo phương

ngang với vận tốc v0 3,625m/s. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là lmax 109 cmlmim 80 cm .

1. Tỡm chu kỳ dao động của vật M và độ cứng k của lò xo. 2. Đặt một vật m0 225 g lên trên vật M, hệ gồm 2 vật m0 M đang đứng yên. Vẫn dùng vật m100 g bắn vào với cựng vận tốc m sv0 3,625 / , va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm ta thấy cả hai vật cùng dao động điều hoà. Viết phương trình dao động của hệ

m0 M. Chọn trục Ox như hình vẽ, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng và gốc thời gian là lúc bắt đầu va chạm. 3. Cho biết hệ số ma sát giữa m0 và M là 0,4. Hỏi vận tốc v0 của vật m phải

nhỏ hơn một giá trị bằng bao nhiêu để vật m0 vẫn đứng yên (không bị trượt)

trên vật M trong khi hệ dao động. Cho

 2 / 10 m s g . Đáp số: 1) T 0,628 s 5   ; k 40N/m;

94 2) x25sin8t  cm ; 3) v 3,625m/s 8 29 0 0   Bài 2 (2 điểm): Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K 40(N m/ ), vật nhỏ khối lượng m100( )g . Ban đầu giữ vật sao

cho lò xo bị nén 10(cm) rồi thả nhẹ.

1. Bỏ qua mọi ma sát, vật dao động điều hoà.

a) Viết phương trình dao động của vật, chọn gốc O là vị trí cân bằng của vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật lúc thả, gốc thời gian lúc thả vật.

b) Xác định thời điểm lò xo nén

5cm lần thứ 2010 kể từ lúc thả.

2. Thực tế có ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1. Lấy

2

10( / )

gm s . Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4. Đáp số: 1, a. x10. os(20c t)(cm) b. 2010 5 1004.2 6029 ( ) 60 20 60 t    s    2, v41,65( / )m s

95

Bài 3 ( 2 điểm):

Một con lắc đơn gồm dây treo dài

1( )m

 gắn một đầu với vật có khối lượng m. Lấy g = 10(m/s2), 2 = 10. Người ta đem con lắc đơn nói trên gắn vào trần xe ôtô, ôtô đang đi lên dốc chậm dần đều với gia tốc 5(m/s2). Biết dốc nghiêng một góc 300 so với phương ngang. Tính chu kì dao động của con lắc trong trường hợp trên. Đáp số: 1 ' 2 2 2,135( ) ' 5 3 l T s g      Bài 4 ( 2 điểm):

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α <0 π

2, có mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của vật nặng. a) Tính tỉ số giữa thế năng và động năng của vật nặng tại vị trí mà lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng.

b) Gọi độ lớn vận tốc của vật nặng khi động năng bằng thế năng là v1, khi độ lớn của lực căng dây treo bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng là v2. Hãy so sánh v1 và v2. Đáp số: a) t d W 2 W  b) v1 > v2

96

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRƯỚC KHI TNSP – THỜI GIAN 90 PHÚT

Bài 1 (2 điểm)

Hai quả cầu nhỏ m1 và m2 được tích điện q và -q, chúng được nối với nhau bởi một lò xo rất nhẹ có độ cứng K (hình 1). Hệ nằm yên trên mặt sàn nằm ngang trơn nhẵn, lò xo không biến dạng. Người ta đặt đột ngột một điện trường đều cường độ E , hướng theo phương ngang, sang phải. Tìm vận tốc cực đại của các quả cầu trong chuyển động sau đó. Bỏ qua tương tác điện giữa hai quả cầu, lò xo và mặt sàn đều cách điện. Đáp án : V1= ) ( 1 2 1 2 m m m m k qE  , V2= ) ( 1 2 2 1 m m m m k qE  Bài 2 ( 4 điểm):

Một sợi dây cao su nhẹ đàn hồi có độ cứng k = 25N/m đầu trên được giữ cố định, đầu dưới treo vật m = 625g. Cho g = 10m/s2, 210.

1) Kéo vật rời khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới một đoạn bằng 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hũa. Chọn gốc thời gian là lúc thả vật, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống.

a) Viết phương trình dao động của vật.

b) Tính tốc độ trung bình của vật kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vật qua vị trí có x = -2,5cm lần thứ 2.

2) Vật đang ở vị trí cân bằng, truyền cho vật vận tốc 2m/s hướng

E

(Hình 1)

97

thẳng đứng xuống dưới. Xác định độ cao cực đại của vật so với vị trí cân bằng. Đáp số: 1 a) x5cos2t(cm). b) 12,5 18, 75( / ) 2 / 3 tb S cm s t v    . 2) hmax = 32,5cm Bài 3 ( 4 điểm):

Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại khối lượng m = 0,1kg được treo vào một điểm A cố định bằng một đoạn dây mảnh có độ dài l = 5m. Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng cho đến khi dây treo nghiêng với góc thẳng đứng một góc 0= 90 rồi buông cho nó dao động điều hòa. Lấy g =2 = 10 m/s2.

a. Viết phương trình dao động của con lắc theo li độ góc và li độ dài ? Chọn gốc thời gian lúc buông vật. b.Tính động năng của nó sau khi buông một khoảng thời gian t =

2 6

(s)? Xác định cơ năng toàn phần của con lắc?

c. Xác định lực căng của dây treo con lắc khi vật đi qua vị trí cân bằng? Đáp số: a) s = 4  os( 2 ) c t m b) wd = w – wt = 0,015625J c) Tmg(32cos0)=5,123N

98

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Dao động cơ học nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên Vật lý (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)