Đa số những ngƣời đƣợc phỏng vấn thừa nhận bản thân mình đã đƣợc nghe các thông tin về nƣớc sạch, VSMT và nhà tiêu hợp vệ sinh. Có 2/3 đối tƣợng nói rằng mình đã nhận đƣợc thông tin về những vấn đề nói trên (62,3%) và 31,0% đối tƣợng không nghe đƣợc. Trong số đó
vẫn còn có 6,7% đối tƣợng trả lời không nhớ có đƣợc nghe hay không những thông tin về nƣớc sạch, VSMT và nhà tiêu hợp vệ sinh (Xem Bảng 3.19).
Bảng 3.20. Tỷ lệ nội dung thông tin đối tƣợng nghiên cứu nghe đƣợc
Nội dung thông tin n %
Hƣớng dẫn sử dụng và bảo quản nguồn nƣớc HVS 151 60,2 Hƣớng dẫn XD, SD và BQ nhà tiêu HVS 62 24,7
Cả hai nội dung 38 15,1
Tổng 251 100,0
Thông tin cụ thể những đối tƣợng tiếp nhận đƣợc về hƣớng dẫn XD, sử dụng và bảo quản nguồn nƣớc và nhà tiêu HVS còn rất thấp (15,1%). Có 60,2% đối tƣợng đƣợc nghe thông tin hƣớng dẫn về sử dụng và bảo quản nguồn nƣớc HVS, và chỉ có 24,7% đối tƣợng nghe đƣợc thông tin về hƣớng dẫn xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS (Xem Bảng 3.20).
Bảng 3.21. Các nguồn cung cấp thông tin mà đối tƣợng nghiên cứu nhận đƣợc
Nguồn cung cấp n % Tivi, đài 87 34,7 Sách/báo/tạp chí 1 0,4 Loa phát thanh xã 6 2,4 Pano, áp phích 1 0,4 Tờ rơi, tờ gấp 0 0,0 Cán bộ y tế xã/y tế thôn bản 133 53,0 Bảng 3.19. Tỷ lệ đối tƣợng đƣợc nghe thông tin về nƣớc sạch và nhà tiêu HVS
Thông tin n %
Có nghe thông tin 251 62,3 Không nghe thông tin 125 31,0 Không nhớ 27 6,7
Họp thôn 11 4,4
Bạn bè, ngƣời thân 7 2,8
Khác 5 2,0
Bảng 3.21 là bảng tổng hợp kết quả trả lời về nguồn thông tin mà đối tƣợng nghiên cứu tiếp nhận đƣợc. Nguồn cung cấp thông tin chủ yếu là qua phổ biến kiến thức, tập huấn của cán bộ y tế xã, thôn, bản (53,0%) và qua ti vi, đài (34,7%). Với 53,0% nguồn cung cấp thông tin nhận đƣợc từ cán bộ y tế là thấp. Điều này cho thấy cần có biện pháp can thiệp nhằm nâng cao trách nhiệm của cán bộ y tế xã, huyện về truyền thông, vận động ngƣời dân thực hành tốt việc xây dựng, sử dụng nguồn nƣớc và nhà tiêu HVS.
Tỷ lệ đối tƣợng đƣợc tiếp nhận thông tin qua sách/báo/tạp chí, qua họp thôn, qua pano áp phích, qua bạn bè ngƣời thân còn rất thấp (Kết quả bảng 3.21). Đối tƣợng nghiên cứu đa số có nghề làm ruộng do vậy rất ít đƣợc tiếp cận cũng nhƣ không có thời gian để tiếp cận nguồn thông tin qua sách báo, tạp chí. Sự tuyên truyền qua pano áp phích về tới từng xã, thôn là rất hạn chế do đó tỷ lệ tiếp cận qua nguồn này cũng rất thấp. Trong khi đó hệ thống loa phát thanh đã đƣợc phát triển đến từng thôn, xã vậy mà chƣa phát huy đƣợc hiệu quả trong việc tuyên truyền cho ngƣời dân. Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu tiếp nhận thông tin qua loa phát thanh xã chỉ chiếm có 2,4%. Vì vậy cần phải tăng cƣờng hơn nữa các nguồn thông tin này để ngƣời dân đƣợc tiếp cận thông tin một cách dễ dàng và dễ hiểu.
Việc đƣợc tiếp cận thông tin có ảnh hƣởng rất lớn đến thực hành xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh. Một nghiên cứu của Trịnh Hữu Vách, Nguyễn Huy Nga, Lê Thị Tuyết và Lƣơng Xuân Hiến [25] cho thấy biện pháp tuyên truyền giáo dục sức khỏe, vệ sinh môi trƣờng đã giúp thực hành xây dựng hố xí hợp vệ sinh của ngƣời dân hai xã Quỳnh Hƣng, Quỳnh Trang sau can thiệp tăng lên so với trƣớc can thiệp một cách có ý nghĩa (từ 9,1% tăng lên 48,1%).
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển tăng trƣởng mạnh của nền kinh tế, đời sống nhân dân ngày một khá lên, sự tăng cƣờng tuyên truyền của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ tivi, phát thanh, sách báo…của các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, nhận thức của ngƣời dân cũng có nhiều thay đổi. Nhiều nơi ngƣời dân tự làm các công trình vệ sinh gia đình mà không trông chờ vào hỗ trợ của nhà nƣớc.
Sự tự lực này là rất tích cực song cũng mắc phải một số hạn chế. Mặt tích cực là ngƣời dân đã có ý thức về vệ sinh môi trƣờng, biết cách xây dựng và sử dụng nhiều loại nhà tiêu HVS. Mặt hạn chế là từ sự học hỏi lần nhau chƣa có sự hƣớng dẫn chỉ đạo của cán bộ y tế theo đúng kỹ thuật, cho nên áp dụng những mô hình không phù hợp, hoặc không biết sử dụng bảo quản đúng quy định nên nhà tiêu HVS lại trở thành không HVS.