Nguồn nƣớc chính dùng trong ăn uống, sinh hoạt tại hộ gia đình là nguồn nƣớc đƣợc hộ gia đình đó sử dụng với khối lƣợng nhiều nhất, thƣờng xuyên nhất cho các hoạt động ăn uống, sinh hoạt hàng ngày.
Theo quan điểm của WHO và UNICEF, các nguồn nƣớc đƣợc coi là nguồn nƣớc sạch tại các vùng miền núi, Tây Nguyên là: nƣớc máy, nƣớc mƣa, nƣớc giếng
Bảng 3.3. Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình nghiên cứu
Đặc điểm n %
Số thế hệ sống trong HGĐ
Hai 300 74,4 Từ 3 trở lên 103 25,6
Điều kiện kinh tế của HGĐ
Nghèo 132 32,8 Không nghèo 271 67,2
khoan, nƣớc giếng khơi và nƣớc máng lần [9]. Nguồn nƣớc mặt (sông, suối, ao, hồ,…) là nguồn nƣớc thƣờng bị nhiễm bẩn bởi các yếu tố nhƣ phân ngƣời, gia súc, nƣớc thải v.v… nên đƣợc coi là nguồn nƣớc chƣa hợp vệ sinh. Dựa trên quan điểm đó, trong nghiên cứu này kết quả so sánh tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc sạch và tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc chƣa sạch nhƣ sau:
HVS, 85.3 Chƣa HVS,
14.7
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ HGĐ sử dụng nguồn nƣớc HVS và nguồn nƣớc chƣa hợp vệ sinh
Theo kết quả điều tra, phân bố nguồn nƣớc hợp vệ sinh và nguồn nƣớc chƣa hợp vệ sinh lần lƣợt là 85,3% và 14,7%. Tỷ lệ này thấp so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Loan (tỷ lệ hộ gia đình dùng nƣớc sạch ở vùng sinh thái gồm các tỉnh miền núi phía Bắc là 90,5%) [43].Nhƣng cao hơn so với tỷ lệ trong nghiên cứu của Trần Quốc Hùng tại hai huyện của tỉnh Hà Giang [10], tỷ lệ hộ gia đình dùng nƣớc sạch là 72,8%. 78.7 13.1 4.7 1.5 1.2 0.2 0 20 40 60 80 100 Nƣớc giếng khơi Nƣớc máng lần Nƣớc sông, suối, ao, hồ nƣớc giếng khoan Nƣớc mƣa Nƣớc máy Tỷ lệ (%)
Biểu đồ 3.4 cho thấy nguồn nƣớc chủ yếu mà các HGĐ sử dụng là nƣớc giếng khơi (78,7%). Đây là do đặc điểm địa lý của địa bàn nghiên cứu, Tây Nguyên là vùng trồng cây công nghiệp, vào mùa khô thiếu nƣớc tƣới cho cây trồng, mà đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, chính vì vậy ngƣời dân ở đây chủ yếu đào giếng để lấy nguồn nƣớc ngầm phục vụ cho sinh hoạt và tƣới tiêu. Về cơ bản, nguồn nƣớc này đƣợc xếp vào nguồn nƣớc hợp vệ sinh. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng và bảo quản sẽ có nhiều nguy cơ xuất hiện gây ô nhiễm nguồn nƣớc nên việc tuyên truyền và hƣớng dẫn ngƣời dân giữ gìn vệ sinh nguồn nƣớc này là cần thiết.
Nguồn nƣớc thứ hai mà các hộ gia đình sử dụng là nƣớc máng lần (13,1%), đây là nguồn nƣớc đƣợc dẫn từ các mạch nƣớc hoặc khe thấm tự nhiên từ hẻm núi về nhà để sử dụng. Nguồn nƣớc này cũng đƣợc xếp vào nguồn nƣớc hợp vệ sinh. Trong quá trình dẫn nƣớc từ khe núi về đến gia đình cũng sẽ có nhiều nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nƣớc. Các nguồn nƣớc khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ nhƣ giếng khoan chỉ chiếm 1,5%, đây là một trong những nguồn nƣớc chính của các vùng nông thôn Việt Nam nói chung, nhƣng điều kiện kinh tế còn khó khăn nên các hộ gia đình trong địa bàn nghiên cứu chƣa sử dụng nhiều nguồn nƣớc này. Do đặc điểm nhà cửa tạm bợ, mƣa ít nên tỷ lệ HGĐ sử dụng nƣớc mƣa là không đáng kể (1,2%), nƣớc máy chỉ có 0,2% số hộ gia đình sử dụng, chủ yếu tập trung ở thị xã Kon Tum, nơi mà các hộ gia đình có điều kiện kinh tế và đời sống cao hơn so với vùng nông thôn.
Đáng chú ý là vẫn còn những hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc lấy trực tiếp từ sông, suối, ao, hồ làm nƣớc ăn uống, sinh hoạt (4,7%). Lý do họ đƣa ra là do gia đình không đủ điều kiện kinh tế để đào giếng hay lắp đặt hệ thống dẫn nƣớc từ suối đầu nguồn về nhà sử dụng. Mặt khác, có thể do thói quen, vì nguồn nƣớc này sẵn có, không mất tiền mua, thuận tiện đƣa về sử dụng. Qua phỏng vấn và quan sát, các nguồn nƣớc này khi về đến gia đình thƣờng không đƣợc xử lý gì, chỉ đổ vào dụng cụ chứa đựng và sử dụng trực tiếp cho ăn uống, sinh hoạt.
Khi đƣợc hỏi về số lƣợng nƣớc sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt hàng ngày thì đa số ngƣời dân cho rằng thoải mái nƣớc dùng và đủ dùng (73,7%). Tỷ lệ HGĐ phải tiết kiệm nƣớc là 6,2%, và có đến 20,1% HGĐ vẫn trong tình trạng thiếu nƣớc sử dụng. Tình trạng thiếu nƣớc này phần lớn rơi vào mùa khô, khi các nguồn nƣớc đều giảm đi. (Xem bảng 3.4)
Trong nội dung chƣơng trình mục tiêu nƣớc sạch và VSMT nông thôn giai đoạn 2006-2010, mục tiêu đề ra là phấn đấu đạt tiêu chuẩn ít nhất 20-30 lít nƣớc/ngƣời/ngày (đối với các vùng còn khó khăn về nƣớc sinh hoạt nhƣ miền núi, tây nguyên, vùng nhiễm mặn,…) [5].
Trong nghiên cứu này, kết quả trả lời của đối tƣợng nghiên cứu cho biết còn 20,1% hộ gia đình vẫn trong tình trạng thiếu nƣớc sinh hoạt. Kết quả này chỉ là tự đánh giá dựa trên nhu cầu sử dụng của đối tƣợng và các thành viên trong gia đình. Nếu tính theo quy định của chƣơng trình nƣớc sạch đề ra thì số lƣợng khan hiếm thực tế còn lớn hơn rất nhiều. Tình trạng khan hiếm nƣớc nói chung và khan hiếm nƣớc sạch nói riêng vẫn là vấn đề cần phải quan tâm. Từ tình trạng khan hiếm nƣớc sạch, các hộ gia đình buộc phải sử dụng thêm nguồn nƣớc mà họ biết là không hợp vệ sinh (nguồn nƣớc sông, suối, ao, hồ,…).
Để đánh giá chất lƣợng vệ sinh của nguồn nƣớc, khi không có điều kiện xét nghiệm nƣớc, ngƣời ta đánh giá nguồn nƣớc theo quan sát cảm quan. Kết quả đánh giá cảm quan nguồn nƣớc chính đƣợc tính trên tổng số hộ điều tra, trình bày trong bảng dƣới đây. Bảng 3.4. Tình trạng cung cấp và sử dụng nƣớc trong năm Thông tin n % Sử dụng thoải mái 136 33,7 Đủ dùng 161 40,0 Phải tiết kiệm mới đủ 25 6,2 Thiếu 81 20,1
Nguồn nƣớc hợp vệ sinh đánh giá theo cảm quan là phải trong, không màu, không mùi, không vị lạ gây khó chịu cho ngƣời sử dụng. Theo đánh giá của chính những đối tƣợng đƣợc phỏng vấn kết hợp với quan sát của điều tra viên thì có đến 48,1% cho rằng nguồn nƣớc họ dùng cho sinh hoạt là không hợp vệ sinh, vì nƣớc không trong, vẫn có những mùi vị gây khó chịu trong ăn uống, sinh hoạt. Điều này gặp nhiều ở những hộ gia đình sử dụng nƣớc lấy trực tiếp sông, suối,…, một số hộ sử dụng giếng khơi và nƣớc máng lần cũng trả lời họ phát hiện thấy vị lạ, khó chịu khi dùng nƣớc ăn uống.
Có xử lý, 28
Không xử lý, 72
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ HGĐ có xử lý nƣớc trƣớc khi sử dụng
Ngoài việc đun sôi nƣớc trƣớc khi ăn uống thì với tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nhƣ hiện nay một số nguồn nƣớc cần đƣợc thực hiện các biện pháp xử lý thông thƣờng trƣớc khi đƣa vào sử dụng để loại bỏ bớt các yếu tố lý, hóa học làm giảm nguy cơ ảnh hƣởng đến sức khỏe và sinh hoạt, ví dụ nhƣ sắt, Asen,...
Ở nghiên cứu này, có đến 72% hộ gia đình không áp dụng các biện pháp xử lý nguồn nƣớc trƣớc khi đƣa vào sử dụng. Nƣớc đƣợc múc lên từ các giếng hoặc bể chứa nƣớc và sử dụng trực tiếp trong ăn uống, tắm giặt. Qua phỏng vấn, một số đối tƣợng trả lời họ hoặc ngƣời trong gia đình họ đôi khi vẫn có thói quen uống nƣớc lã múc trực tiếp từ bể, không qua đun sôi (Xem Biểu đồ 3.5).
Bảng 3.5. Đánh giá tình trạng vệ sinh nguồn nƣớc theo cảm quan
Thông tin n %
Hợp vệ sinh 209 51,9 Không hợp vệ sinh 194 48,1 Không biết 0 0,0
Hành vi xử lý nƣớc trƣớc khi sử dụng nhƣ lọc, đánh phèn, để lắng trong hay đun nƣớc,… để loại bỏ bớt các yếu tố lý, hóa học giảm nguy cơ ảnh hƣởng đến sức khỏe là một trong những tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc sạch dùng cho ăn uống, sinh hoạt.
Qua bảng 3.6 cho thấy, biện pháp xử lý nƣớc trƣớc khi dùng đƣợc nhiều gia đình áp dụng nhất là sử dụng bể lọc (80,5%), chủ yếu rơi vào những HGĐ sử dụng giếng khoan và giếng khơi; những
HGĐ dùng biện pháp để lắng tự nhiên (11,5%) là những gia đình sử dụng nƣớc mƣa hoặc nƣớc máng lần có bể chứa dung tích từ 1-3 khối nƣớc trở lên, nƣớc đƣợc dẫn vào bể rồi đƣợc sử dụng dần, do đó những chất cặn lắng lại dƣới đáy. Chỉ có 4 HGĐ (3,5%) là sắm đƣợc thiết bị máy lọc nƣớc để lọc nƣớc ăn uống cho gia đình. Các biện pháp xử lý khác nhƣ lắng phèn, lọc bằng hệ thống giàn mƣa, khử trùng bằng Cloramin thì chiếm tỉ lệ rất nhỏ hoặc không đƣợc áp dụng.