Sử dụng phân tƣơi, ủ phân không đủ thời gian vẫn còn tồn tại ở các vùng nông thôn Việt Nam, nhất là vùng đồng bằng Bắc Bộ, Trung bộ. Khi tất cả các kỹ thuật xây dựng và sử dụng của các loại nhà tiêu HVS đều không cho phép sử dụng phân tƣơi, do đó chỉ có những loại nhà tiêu đơn giản, lạc hậu thì mới lấy phân tƣơi ra sử dụng dễ dàng, vào bất kỳ lúc nào.
Hậu quả của việc sử dụng phân tƣơi để lại cho con ngƣời và môi trƣờng xung quanh những nguy hiểm khó lƣờng.
Không sử dụng, 80.2
Có sử dụng, 19.8
Biểu đồ 3.11. Tình hình sử dụng phân ngƣời tại các hộ gia đình
Qua điều tra ở 403 hộ gia đình, có 19,8% hộ gia đình sử dụng phân ngƣời phục vụ cho nông nghiệp, số còn lại trả lời là không sử dụng (80,2%). Giải thích cho rất nhiều hộ gia đình không sử dụng phân là do một số hộ gia đình có nhà tiêu tự hoại, một số khác thƣờng chôn, lấp hoặc đại tiện trực tiếp vào chuồng gia súc, ra vƣờn, ra nƣơng rẫy…. (Xem Biểu đồ 3.11).
Tỷ lệ này của chúng tôi thấp hơn so với kết quả điều tra đánh giá thực trạng nhà tiêu hộ gia đình tại 10 tỉnh trong 7 vùng sinh thái Việt Nam của Lƣơng Xuân Hiến, Nguyễn Huy Nga, Trịnh Hữu Vách (68%) [25].
Tỷ lệ này cũng thấp hơn rất nhiều so với kết quả điều tra của Lê Văn Chính tại Phú Thọ, Hà Tĩnh, Bắc Cạn (87,1%) [22] và điều tra tại 5 xã thuộc tỉnh Nghệ An của Peter Kjer Mackie Jensen, Phạm Đức Phúc, Line Gram Knudsen (98%) [67].
Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng phân ngƣời trong nghiên cứu này cao hơn rất nhiều so với Quảng Nam (7,2%), Gia Lai (3,9%), Sông Bé (10,0%) [26].
Sử dụng phân ngƣời trong chăn nuôi, sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào phong tục, tập quán, điều kiện kinh tế và đặc điểm vùng đất canh tác và loại cây trồng, sự thay đổi cần phải có thời gian và nhiều yếu tố khác nữa, có lẽ do vậy mà các nghiên cứu đƣợc tiến hành trên các địa phƣơng khác nhau có kết quả khác nhau.
Việc tái sử dụng phân ngƣời làm nguồn phân bón cho cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời nông dân do phân làm tăng độ mùn, độ tơi xốp của đất và làm cho đất màu mỡ hơn. Nhƣng bên cạnh những lợi ích đó, việc sử dụng phân ngƣời không đúng quy cách, kỹ thuật sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng không tốt đến sức khỏe cộng đồng.
Bảng 3.18. Tỷ lệ HGĐ thực hành ủ phân sử dụng phân trong nông nghiệp
Đặc điểm n %
Có ủ phân 39 48,1
Dƣới 6 tháng 21 53,8
Từ 6 tháng trở lên 18 46,2
Không ủ phân (sử dụng phân tƣơi) 41 51,9
Tổng 80 100,0
Bảng 3.18 cho thấy có đến 51,9% HGĐ sử dụng phân tƣơi không ủ. So với một vài kết quả nghiên cứu trƣớc cho thấy, tỷ lệ HGĐ sử dụng phân tƣơi không ủ trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn với kết quả điều tra đánh giá thực trạng
Nhƣng tỷ lệ này cao hơn kết quả điều tra Vệ sinh môi trƣờng nông thôn của Bộ Y tế đối với vùng đồng bằng Sông Hồng (23,2%) [35] và nghiên cứu tại hai huyện miền trung của tác giả Nguyễn Thị Hồng Thúy (5,8%) [54].
Trong số những hộ sử dụng phân có ủ thì có tới 53,8% hộ ủ phân dƣới 6 tháng đã đƣa ra sử dụng. Tỷ lệ này cao hơn kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hồng Thúy (42,3%) [54].
Ngƣời dân sử dụng phân để bón ruộng và chăn nuôi cá, do vậy việc sử dụng phân qua ủ, hay chƣa qua ủ phụ thuộc rất nhiều vào mùa vụ và đặc điểm thời tiết ảnh hƣởng tới sự phát triển của cây trồng, có lẽ vậy nên các nghiên cứu đƣợc tiến hành vào thời điểm khác nhau của mùa vụ sẽ có tỷ lệ về sử dụng phân khác nhau. Có thể ngƣời dân hiểu đƣợc là ủ phân từ 6 tháng trở lên mới đem đi sử dụng nhƣng vì tính chất mùa vụ nên đem sử dụng luôn khi phân ủ chƣa đủ 6 tháng.
Quản lý phân ngƣời không phù hợp sẽ gây ra những tác động tới môi trƣờng sống của con ngƣời. Môi trƣờng nƣớc, đất, không khí có thể bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi phân ngƣời, ảnh hƣởng tới sức khỏe của con ngƣời vì phân ngƣời là nguồn truyền nhiễm mang đủ các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, đơn bào và trứng giun sán gây bệnh đƣờng ruột [51]. Và tỷ lệ sử dụng phân cũng liên quan tới rất nhiều loại hình nhà tiêu, ở nơi nào có tỷ lệ nhà tiêu tự hoại cao thì việc sử dụng phân thấp và ngƣợc lại.
Qua đó, có thể thấy rằng thói quen sử dụng phân tƣơi vẫn còn tồn tại nhiều trong cộng đồng dân cƣ nông thôn. Điều này rất nguy hại cho sức khỏe cộng đồng, cần phải có những biện pháp truyền thông tích cực, hiệu quả để nâng cao nhận thức của ngƣời dân về phòng bệnh. Mặc khác cần phải có các chế tài xử lý kịp thời, thích hợp để có thể xóa bỏ tập quán lạc hậu này.
Thời gian ủ phân có một ý nghĩa quan trọng vì loại trừ đƣợc các mầm bệnh đồng thời nguồn phân đƣợc ủ sẽ trở thành phân hữu cơ rất tốt để bón cho cây trồng hoặc làm nguồn thức ăn cho cá.
Theo tiêu chuẩn vệ sinh, cần thiết phải xử lý phân ngƣời trong các nhà tiêu khô bằng cách phải ủ phân trong thời gian từ 6 tháng trở lên nhằm tiêu diệt hết mầm bệnh có trong phân nhƣ trứng giun, vi khuẩn, virut, ký sinh trùng trƣớc khi đƣa vào sử dụng trong sản xuất nông nghiệp. Phân sau khi đƣợc xử lý không còn khả năng gieo rắc mầm bệnh ra môi trƣờng.
Trong nghiên cứu này mục đích của các hộ sử dụng phân chủ yếu là bón ruộng/vƣờn (97,5%), chỉ có 2,5% sử dụng để nuôi cá.
Nghiên cứu của Do TT, Kare Molbak, Phung DC và Anders Dalsgarrd cho biết sự ảnh hƣởng thƣờng thấy của giun và những mối nguy hiểm kết hợp trong cộng đồng khi sử dụng nƣớc bẩn và phân ngƣời trong nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản [63]. Điều này rất đáng lo ngại vì phân ngƣời ngoài việc gây mùi hôi thối khó chịu còn là nguồn mang mầm bệnh nguy hiểm (tả, lỵ, thƣơng hàn, giun sán…) gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt và đồng thời còn là môi trƣờng hấp dẫn cho các loại côn trùng – vật trung gian truyền bệnh nhƣ: ruồi, muỗi, nhặng, dán…lây lan bệnh truyền nhiễm ra cộng đồng, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời dân. Thêm vào đó, bản thân ngƣời nông dân làm việc trực tiếp có nguy cơ mắc những bệnh truyền nhiễm bị nhiễm giun móc nếu nhƣ họ đi chân trần khi làm việc ở đồng ruộng [51].
Nhƣ vậy, một điều cần quan tâm hơn nữa đối với việc sử dụng phân ngƣời làm phân bón là phải khuyến khích ngƣời nông dân tăng thời gian ủ lên ít nhất là 6 tháng. Để làm đƣợc tốt việc này nên ƣu tiên tăng cƣờng truyền bá thông tin về lợi ích của việc ủ phân trƣớc khi sử dụng. Tuy nhiên với thực tế đặt ra cũng cần có một phƣơng pháp, kỹ thuật hợp lý, chỉ cần ủ phân trong thời gian ngắn nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc vệ sinh. Bởi vì đối với ngƣời nông dân vì lợi ích kinh tế họ sẵn sàng lấy phân bón ruộng cho kịp thời vụ mà không nghĩ đến tác hại sẽ ảnh hƣởng đến sức khỏe của bản thân họ và cộng đồng xung quanh.