Với sự phát triển mạnh của các chất hóa học đƣợc sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp, các nguồn nƣớc ở nƣớc ta đang bị ô nhiễm ngày càng nặng. Nguồn nƣớc không đảm bảo vệ sinh, kéo theo tỷ lệ dân cƣ mắc bệnh khá cao: 90% phụ nữ nông thôn mắc bệnh phụ khoa, 95% trẻ em nông thôn bị nhiễm giun sán, hàng năm có trên 1 triệu ca tiêu chảy, lị,… Ngoài các bệnh truyền nhiễm, dự đoán trong tƣơng lai sẽ gia tăng các bệnh không truyền nhiễm nhƣ ngộ độc, ung thƣ.v.v...
Điều tra Y tế quốc gia về nguồn nƣớc ăn uống, ngoài việc thu thập thông tin các loại hình cung cấp nƣớc ở mỗi vùng sinh thái khác nhau, điều tra này còn thu thêm thông tin về nguồn ô nhiễm, hành vi xử lý nƣớc trƣớc khi sử dụng và tình hình thiếu nƣớc trong năm.
Bảng 3.6. Tỷ lệ HGD áp dụng các biện pháp xử lý nƣớc trƣớc khi sử dụng Biện pháp xử lý n % Để lắng trong tự nhiên 13 11,5 Lắng phèn 3 2,7 Lọc bằng hệ thống giàn mƣa 1 0,9 Sử dụng bể lọc 91 80,5 Khử trùng bằng Cloramin 2 1,8 Sử dụng máy lọc nƣớc 4 3,5 Khác 5 4,4 Tổng 113 100
Theo định nghĩa của Bộ Y tế, nƣớc máy, nƣớc giếng khoan, nƣớc mƣa, nƣớc máng lần, nƣớc giếng khơi không có nguồn ô nhiễm trong vòng 7 mét từ nguồn nƣớc đƣợc coi là nƣớc sạch có thể dùng ăn uống. Cũng theo định nghĩa này, nếu sử dụng nƣớc máy, nƣớc mƣa đều đạt tiêu chuẩn vệ sinh có thể sử dụng để ăn uống ngay mà không cần qua xử lý, nhƣng đối với các loại nƣớc giếng khoan, nƣớc giếng khơi, nƣớc máng lần nếu không qua xử lý mà sử dụng ăn uống ngay sẽ không đảm bảo vệ sinh và không coi là nguồn nƣớc sạch đƣợc. Kết hợp hai định nghĩa trên thì hiện nay nƣớc ta chỉ có khoảng 39,3% dân số sử dụng nƣớc sạch để ăn uống [9].
Để đánh giá tình trạng vệ sinh nguồn nƣớc, điều tra viên sử dụng các bảng kiểm (Phụ lục 2) quan sát nguồn nƣớc chính hiện có tại hộ gia đình bằng phƣơng pháp chấm điểm xác định nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nƣớc. Chỉ tiêu đánh giá nhƣ sau: dƣới 3 nguy cơ là nguy cơ ô nhiễm thấp, từ 3-5 nguy cơ là nguy cơ ô nhiễm trung bình, từ 6-7 nguy cơ là nguy cơ ô nhiễm cao, trên 8 nguy cơ là nguy cơ ô nhiễm rất cao.
Trong các nguồn nƣớc đƣợc đánh giá về tình trạng vệ sinh ở Bảng 3.5, nƣớc sông, suối, ao, hồ là những nguồn nƣớc đƣợc cho là không hợp vệ sinh. Do đó việc đánh giá nguy cơ ô nhiễm nguồn nƣớc trong nghiên cứu này chỉ thực hiện với nƣớc mƣa, nƣớc giếng khơi, nƣớc giếng khoan và nƣớc máng lần. Kết quả đánh giá đƣợc thể hiện ở biểu đồ sau:
54.3 27.9 16.7 1 0 20 40 60 80
Nguy cơ thấp Nguy cơ trung bình
Nguy cơ cao Nguy cơ rất cao Tỷ lệ (%)
Trong số 383 hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc đƣợc coi là nguồn nƣớc hợp vệ sinh, có 54,3% nguồn nƣớc tại gia đình có nguy cơ bị ô nhiễm thấp, 27,9 % có nguy cơ trung bình. Trong đó vẫn còn 17,7% nguồn nƣớc có nguy cơ ô nhiễm cao và rất cao (Xem Biểu đồ 3.6).
Bảng 3.7. Nguy cơ ô nhiễm đối với từng loại nguồn nƣớc
Mức độ nguy cơ Nƣớc mƣa
Nƣớc giếng
khơi khoan Giếng Máng lần
n % n % n % n %
Nguy cơ thấp 2 40,0 165 52,1 5 83,3 34 61,8 Nguy cơ trung bình 3 60,0 93 29,3 1 16,7 14 25,5 Nguy cơ cao 0 0,0 56 17,7 0 0,0 7 12,7 Nguy cơ rất cao 0 0,0 3 0,9 0 0,0 0 0,0
Tổng 5 100,0 317 100,0 6 100,0 55 100,0
Kết quả Bảng 3.7 cho thấy, nguồn nƣớc giếng khơi đƣợc sử dụng nhiều nhất và cũng đƣợc đánh giá là nguồn nƣớc có nhiều nguy cơ gây ô nhiễm nhất (18,6%), tiếp đến là nƣớc máng lần (12,7%). Các hộ gia đình sử dụng nƣớc mƣa, giếng khoan đều giữ đƣợc những điều kiện cơ bản phòng tránh nguy cơ ô nhiễm nên những nguồn nƣớc này đƣợc cho là có nguy cơ ô nhiễm chủ yếu từ mức độ thấp đến trung bình.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi cũng thực hiện đánh giá một số thông tin có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nƣớc đƣợc coi là nguồn nƣớc hợp vệ sinh:
Bảng 3.8. Tỷ lệ từng loại nguy cơ xuất hiện đối với nguồn nƣớc mƣa
Loại nguy cơ n=5 %
Mái và máng hứng có nƣớc bẩn 4 80,0
Bể lọc không tốt 5 100,0
Nƣớc mƣa không lọc chảy vào bể 5 100,0 Mặt bể nứt nẻ để nƣớc chảy vào bể 1 20,0 Vòi nƣớc bị rò rỉ hoặc hƣ hỏng 1 20,0 Mái, máng hứng bị đọng nƣớc 3 60,0 Có nguồn chất bẩn trên mặt bể 1 20,0 Gáo múc để ở nơi gây nhiễm bẩn 2 40,0
Nguồn nƣớc mƣa là nguồn nƣớc mà ngƣời dân hứng trực tiếp nƣớc mƣa vào trum, vại hoặc là bể để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Hiện nay cùng với quá trình công nghiệp hóa, đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch, lƣợng khí độc nhƣ SO2, CO2, NO2,... đƣợc phát thải vào môi trƣờng không khí ngày càng lớn làm gia tăng hiện tƣợng mƣa axit. Chính vì vậy chất lƣợng của nguồn nƣớc mƣa cũng đang bị suy giảm nghiêm trọng.
Trong nghiên cứu này cũng cho thấy có rất nhiều nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nƣớc mƣa chủ yếu xuất phát từ quá trình sử dụng và bảo quản. Trong 5 hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc mƣa đƣợc điều tra thì 100% hộ gia đình không xây dựng bể lọc nƣớc mƣa trƣớc khi chảy vào bể. Phần lớn các hộ gia đình dùng nƣớc mƣa cũng không chú ý vệ sinh mái và máng hứng nƣớc chính vì vậy mái và máng hứng có chất bẩn chiếm 80% và có nƣớc đọng lại chiếm 60%. Đây có thể đƣợc xem là những nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc mƣa lớn nhất (Xem Bảng 3.8).
Bảng 3.9. Tỷ lệ từng loại nguy cơ xuất hiện đối với nƣớc giếng khơi
Loại nguy cơ n=317 %
Nhà tiêu cách giếng dƣới 10 m 190 60,0 Nguồn ô nhiễm cách giếng dƣới 10 m 297 93,7 Thiếu rãnh thoát nƣớc gây ứ đọng 209 65,9 Rãnh thoát nƣớc bị hỏng 191 60,2 Không có thành chắn ngăn nƣớc bề mặt chảy vào giếng 307 96,8 Bán kính sân giếng dƣới 1m 193 60,8 Vách thân giếng bị nứt vỡ 206 64,9
Sân giếng bị nứt nẻ 288 90,8
Gầu và dây gầu để ở nơi làm nhiễm bẩn nguồn nƣớc 307 96,8
Ở các vùng nông thôn Việt Nam, ngƣời dân có thói quen dùng nƣớc giếng. Theo thống kê cả nƣớc có tới gần 2 triệu giếng khơi sử dụng mạch nƣớc tầng nông. Do mật độ dân cƣ đông đúc, điều kiện vệ sinh môi trƣờng kém, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ngày càng gia tăng nên nhiều vùng, nhất là những làng nghề, các nguồn nƣớc giếng khơi hiện nay nhiễm bẩn đến mức không thể dùng đƣợc.
Trong nghiên cứu này, trong số các nguồn nƣớc đƣợc coi là hợp vệ sinh thì nguồn nƣớc giếng khơi là nguồn nƣớc có nhiều nguy cơ ô nhiễm nhất, tần suất xuất hiện các yếu tố nguy cơ khá cao đều trên 50%, có nghĩa hầu nhƣ hộ gia đình nào sử dụng nguồn nƣớc này cũng tồn tại một hay nhiều yếu tố gây ô nhiễm nguồn nƣớc. Đáng chú ý là các yếu tố có thể gây ô nhiễm nặng nguồn nƣớc là nhà tiêu và chuồng chăn nuôi gia súc, nơi đổ rác,… (nguồn ô nhiễm khác), dù đƣợc dọn thƣờng xuyên vẫn có khả năng gây ô nhiễm nếu khoảng cách đến nguồn nƣớc không đủ xa (trên 10m). Kết quả nghiên cứu, tần suất xuất hiện hai yếu tố này rất cao (60,0% và 93,7%). Trong đó đặc biệt nguy cơ ô nhiễm do gầu và dây gầu để ở nơi làm nhiễm bẩn và không có thành chắn ngăn nƣớc bề mặt chảy vào giếng chiếm tỷ lệ cao nhất (96,8%) (Xem Bảng 3.9).
Bảng 3.10. Tỷ lệ từng loại nguy cơ xuất hiện đối với nƣớc giếng khoan
Loại nguy cơ n=6 %
Nhà tiêu cách giếng dƣới 10 m 4 66,7 Nền nhà tiêu cao hơn giếng 2 33,3 Nguồn ô nhiễm khác cách giếng dƣới 10m 3 50,0 Thiếu rãnh thoát nƣớc gây ứ đọng 1 16,7 Không có rào chắn ngăn gia súc 4 66,7 Bán kính sân giếng dƣới 1m 1 16,7
Sân giếng bị nứt nẻ 1 16,7
Có vũng nƣớc đọng quanh bơm 2 33,3 Bơm bị lỏng tại điểm tiếp xúc 3 50,0
Kết quả điều tra cho thấy nguy cơ xuất hiện nhiều nhất đối với nguồn nƣớc giếng khoan là khoảng cách giữa nhà tiêu và nguồn nƣớc chƣa đảm bảo đủ 10m và quanh các nguồn nƣớc giếng khoan hầu hết đều không có rào chắn ngăn gia súc (cùng tỷ lệ 66,7%). Ngoài ra bơm bị lỏng tại điểm tiếp xúc và nguồn ô nhiễm khác cách giếng dƣới 10m chiếm đến 50,0%. Nguồn nƣớc giếng khoan vốn đƣợc coi là nguồn nƣớc hợp vệ sinh nhƣng khi có sự xuất hiện của các nguy cơ gây ô nhiễm với tỷ lệ cao trong quá trình xây dựng, sử dụng và bảo quản đã làm cho nguồn nƣớc này
trở nên không sạch và rất dễ bị ô nhiễm từ nƣớc thải của nhà tiêu, các nguồn ô nhiễm gần giếng và qua các điểm tiếp xúc, mối nối bị lỏng.
Ngoài ra còn có những nguy cơ gây ô nhiễm khác chiếm một tỷ lệ nhỏ nhƣ nền nhà tiêu cao hơn giếng, có vũng nƣớc đọng quanh bơm chiếm 33,3%; Các nguy cơ thiếu rãnh thoát nƣớc gây ứ đọng, bán kính sân giếng dƣới 1m và sân giếng bị nứt nẻ đều chiếm 16,7%.
Bảng 3.11. Tỷ lệ từng loại nguy cơ xuất hiện đối với nƣớc máng lần
Loại nguy cơ n=55 %
Tắm giặt hoặc sản xuất cùng nguồn nƣớc 53 95,7 Có các đƣờng cống, rãnh, mƣơng đổ vào 16 29,4
Nuôi trồng thủy sản 42 75,4
Súc vật tắm, uống nƣớc 41 74,9 Rác thải, chất thải ô nhiễm 42 75,4 Dụng cụ dẫn nƣớc bị bẩn 37 67,8 Dụng cụ chứa nƣớc bị bẩn 47 84,8 Gáo múc nƣớc để nơi nhiễm bẩn 40 73,0
Thiếu nắp đậy 54 97,6
Đối với nguồn nƣớc máng lần, thói quen sử dụng dụng cụ chứa nƣớc thiếu nắp đậy chiếm đến 97,6%, và 95,7% hộ gia đình lấy nƣớc từ những đoạn suối đƣợc sử dụng chung để tắm giặt hoặc dùng cho các hoạt động sản xuất, sinh hoạt khác. Tần suất xuất hiện các yếu tố nguy cơ khác đều chiếm trên 67%. Chỉ nguy cơ có đƣờng cống, rãnh, mƣơng đổ vào nguồn nƣớc chiếm tỷ lệ thấp (29,4%).