IV/ tình hình phát triển kinh tế
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu trực tiếp SGK phần 1 kết hợp hình 35.1 hãy xác định danh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.
- Xác định vị trí địa lí của đảo Phú Quốc trên vùng Vịnh Thái Lan.
- Đồng bịng Cửu Long cĩ những thuận lợi gì để phát triển kinh tế trên đất liền, trên biển ... - Dựa vào hình 35.1 hãy cho biết các loại đất chính ở đồng bằng sơng Cửu Long và sự phân bố của chúng.
- Việc sử dụng từng loại đất để phát triển sản xuất?
- Dựa vào hình 35.2 nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sơng Cửu Long để sản xuất lơng thực, thực phẩm.
- Nêu một số khĩ khăn chính về mặt tự nhiên ở đồng bằng sơng Cửu Long.
- Các giải pháp chủ yếu hiện nay để giải quyết
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
- Bắc giáp Cam-pu-chia, Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan, Đơng Nam giáp biển Đơng.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
a.Thuận lợi - Đất phù xa ngọt, đất phèn, mặn, đất khác. -Địa hình:thấp và bằng phẳng -Khí hậu cận xích đạo nĩng ẩm -Rừng ngập mặn lớn
-Sơng ngịi dày đặc
-Biển ấm cĩ nhiều tơm các b.Khĩ khăn -Lũ lụt kéo dài -Diện tích đất nhiễm mặn.phèn lớn -đất liền ít khống sản C.Giải pháp -Đầu t cho các dự án thốt lũ -Cải tạo đất nhiễm
những khĩ khăn trên.
-GV đề nghị HS nghiên cứu thơng tin mục 3 SGK cho biết số dân ( 2002 )
- Thành phần các dân tộc ngồi ngời kinh cịn cĩ ngời Khơ me, ngời chăm, Hoa...
- GV gọi 1 - 2 HS đọc bảng 35.1 -> Thảo luận nhĩm về tình hình phát triển nơng thơn ở đồng bằng sơng Cửu Long.
- GV nhấn mạnh : Một số chỉ tiêu cịn thấp hơn trung bình cả nớc ( nền kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp )
- Giải pháp chủ yếu xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển cơng nghiệp -> cơng nghiệp hố - hiện đại hố.
mặn,phèn,cấp nớc ngọt cho sản xuất và sinh hoạt
-Sống chung với lũ
III. Đặc điểm dân c và xã hội :
- Trên 16,7 triệu dân ( 2002 ) - Thành phần : Ngời Kinh, ngời khơ Me, chăm, Hoa.
-Mặt bằng dân trí cha cao,nhng ngời dân thích ứng linh hoạt với nền kinh tế trhị trờng
4) Củng cố:
Nêu thế mạnh về một tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở đồng bằng sơng Cửu Long.
- ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn của đồng bằng sơng Cửu Long.
5) Hớng dẫn về nhà:
Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK trang 128. Làm vở bài tập
Chuẩn bị bài 36
Ngày soạn:24/2/2012
Tiết 40- Vùng đồng bằng sơng cửu long (Tiếp theo)
I,Mục tiêu bài học
Hs cần hiểu đồng bằng sơng Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm, đồng tời là vùng xuất khẩu bơng sản hàng đầu cả nớc, cơng nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển các thành phố Cần Thơ, Mĩ Tho, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trị trung tâm kinh tế vùng, phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lợc đồ để khai tháckiến thức theo câu hỏi, biết kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ với thực tế để phân tích và giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng.
II - Chuẩn bị
- Lợc đồ kinh tế vùng đồng bằng sơng Cửu Long. - Một số tranh ảnh.
III - Tiến trình lên lớp
1) ổn định tổ chức: Sĩ số:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển KT-XH ở đồng bằng sơng Cửu Long.
- ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở đồng bằng sơng Cửu Long.
3) Bài mới: GV giới thiệu.- -
Hoạt động 1:Tìm hiểu NN
-Mục tiêu:HS nắm đc ĐBSCL là vùng trọng điểm lơng thực,nuơi nhiều vịt,thuỷ sản trồng rừng ngập mặn.
-Rèn kĩ năng phân tích lựơc đồ,tranh ảnh
GV yêu cầu Hs đọc nhanh kênh chữ và kênh hình mục 1, đồng thời quan sát lợc đồ kinh tế vùng đồng bằng sơng Cửu Long.
- GV đề nghị Hs nghiên cứu bảng 36.1 và nhận xét diễn biến về diện tích và sản lợng lúa so với cả nớc.
- Nêu tên các tỉnh trồng nhiều lúa nhất ở đồng bằng sơng Cửu Long ( Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Sĩc Trăng, Long An, Tiền Giang). - Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lơng thực ở đồng bằng vùng xuất kẩu gạo chủ lực của nớc ta.
- GV đề nghị HS quan sát hình 36.1 suy nghĩ cho biết : Tại sao đồng bằng sơng Cửu Long cĩ thế mạnh phát triển nuơi trồng và đánh bắt thuỷ sản ( cĩ nhiều sơng nớc, kí hậu ấm áp, nhiều nguồn thức ăn cho cá, tơm, thuỷ sản khác ).
- GV gợi ý : Cĩ vùng biển rộng và ấm quanh năm. - Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tơm giống tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuơi tâm trên các vùng đất ngập mặn.
- Lũ hàng năm của sơng Mê Cơng đem lại nguồn thuỷ sản, lợng phù sa lớn.
Hoạt động 2:Tìm hiểu CN
Mục tiêu:Hs nắm đc ĐBSCL cĩ trình độ phát triển CN thấp,chủ yếu là CN chế biến lơng thực thực phẩm
-Rèn kĩ năng phân tích lợc đồ
- GV yêu cầu Hs đọc bảng 36.2 và cho biết vì sao