Tiến trỡnh tổ chức dạy học:

Một phần của tài liệu công nghệ 8 3 cột hay (Trang 132)

II. Một số biện pháp an toàn điện

3. Tiến trỡnh tổ chức dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 15’)

Đề kiểm tra:

Cõu 1 ( 5 điểm): Hóy điền những hành động đỳng (Đ) hay sai (S) vào ụ trống sau những cõu dưới đừy: a) Chơi đựa và trốo lờn cột điện cao ỏp

b) Bọc băng dớnh cỏch điện vào mối nối

c) Chơi gần dõy nộo, dõy chằng cột điện cao ỏp d) Khụng cắt nguồn điện khi sửa chữa điện

e) Khụng xõy nhà gần đường dõy điện cao ỏp Cõu 2 (5 điểm): Tại sao khi sử dụng bỳt thử điện bắt buộc phải để tay vào kẹp kim loại ở nắp bỳt và dũng điện qua bỳt thử điện lại khụng gõy nguy hiểm cho người sử dụng? Đỏp ỏn - Biểu điểm: Cõu 1: Mỗi ý xỏc định chớnh xỏc đỳng hoặc sai: 1 điểm a) sai ; b) đỳng ; c) sai ; d) sai ; e) đỳng Cõu 2: Mỗi ý đỳng và đủ: 2,5 điểm

- Để tay lờn kẹp kim loại ở nắp bỳt nhằm tạo mạch điện kớn.

GV: Trong đầu học kỳ II

cỏc em đó học và hiểu về truyền và biến đổi chuyển động, vai trũ của điện năng trong sản xuất và đời sống, an toàn điện. Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ củng cố và hệ thống lại toàn bộ cỏc kiến thức đú.

- Điện trở của trong bỳt thử điện làm giảm dũng điện đến mức khụng gõy nguy hiểm cho cơ thể người.

HS: Nghe GV giới thiệu

và ghi bài.

Hoạt động 2: (24’) Hướng dẫn ụn tập: GV: Nờu cỏc cõu hỏi trọng

tõm trong chương trỡnh, yờu cầu học sinh thảo luận trong TG 6’ phỏt phiếu học tập cỏc cõu hỏi cho 2 nhúm.

Nhúm 1+ 2: cõu 1, 2, 3, 4. Nhúm 3+ 4: cõu 5, 6, 7, 8.

GV: Nhận xột bổ xung:

1. Tại sao cần truyền chuyển động?

GV kết luận:

?.2. Thế nào là truyền

HS: Dựa vào cỏc kiến thức

đó học → trả lời cỏc cõu hỏi do GV nờu bằng cỏch thảo luận.

HS: Sau khi thảo luận lần

lượt nhúm 1, 3 trỡnh bày; nhúm 2, 4 nhận xột. HS:- Cỏc bộ phận của mỏy thường cú tốc độ quay khụng giống nhau. - Cỏc bộ phận thường đặt cỏch xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. - Cỏc bộ phận của mỏy thường cú tốc độ quay khụng giống nhau. - Cỏc bộ phận thường đặt cỏch xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.

động ma sỏt?

GV kết luận:

GV: Nờu cấu tạo bộ truyền

động đai.

3. Hóy cho biết cụng thứcc tớnh tỉ số truyền?

GV kết luận:

4. Tại sao cần biến đổi chuyển động? Cú những loại cơ cấu biến đổi chuyển động nào?

GV kết luận:

5. Nờu nguyờn lớ làm việc của cơ cấu tay quay- con trượt và cơ cấu tay quay- thanh lắc?

GV kết luận:

HS: Truyền động ma sỏt là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sỏt giữa cỏc mặt tiếp xỳc của vật dẫn và vật bị dẫn. HS: Cụng thức tớnh tỉ số truyền: bd 2 1 1 d 1 2 2 n n D Z i= = = = n n D Z HS: Trả lời HS: Trả lời. - Truyền động ma sỏt là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sỏt giữa cỏc mặt tiếp xỳc của vật dẫn và vật bị dẫn. Cụng thức tớnh tỉ số truyền: bd 2 1 1 d 1 2 2 n n D Z i= = = = n n D Z - Cỏc bộ phận trong mỏy cú nhiều dạng chuyển động rất khỏc nhau.

- Cơ cấu tay quay- con trượt và cơ cấu tay quay- thanh lắc.

- Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thành truyền chuyển động trũn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trờn giỏ đỡ 4. nhờ đú chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

6. Nờu vai trũ của điện năng?

GV kết luận:

7. Tai nạn điện thường xảy ra khi nào?

GV kết luận:

8. Để phũng ngừa tai nạn điện ta phải làm gỡ?

- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho sản xuất và đời sống.

- Nhờ cú điện năng quỏ trỡnh sản xuất được tự động hoỏ và cuộc sống con người cú đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn.

HS: + Vụ ý chạm vào vật cú điện.

+ Vi phạm khoảng cỏch an toàn đối với lưới điện cao ỏp, trạm biến ỏp.

+ Đến gần dõy điện bị đứt chạm mặt đất.

quanh trục A, thụng qua thanh truyền 2 làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một gúc nào đú. Tay quay 1 được gọi là khõu dẫn.

- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho sản xuất và đời sống.

- Nhờ cú điện năng quỏ trỡnh sản xuất được tự động hoỏ và cuộc sống con người cú đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn.

Tai nạn điện thường xảy ra khi:

+ Vụ ý chạm vào vật cú điện.

+ Vi phạm khoảng cỏch an toàn đối với lưới điện cao ỏp, trạm biến ỏp.

+ Đến gần dõy điện bị đứt chạm mặt đất.

GV kết luận:

HS: + Thực hiện cỏc nguyờn tắc an toàn điện khi sử dụng điện.

+ Thực hiện cỏc nguyờn tắc an toàn điện khi sửa chữa điện.

+ Giữ khoảng cỏch an toàn với đường dõy điện cao ỏp và trạm biến ỏp.

Để phũng ngừa tai nạn điện:

+ Thực hiện cỏc nguyờn tắc an toàn điện khi sử dụng điện.

+ Thực hiện cỏc nguyờn tắc an toàn điện khi sửa chữa điện.

+ Giữ khoảng cỏch an toàn với đường dõy điện cao ỏp và trạm biến ỏp.

Hoạt động 3: (4’) Củng cố - Đỏnh giỏ GV: Nhận xột, đỏnh giỏ

kết quả ụn tập của HS, chấm điểm đối với những HS hoạt động tớch cực và hiệu quả. HS: Nhận xột sự đỏnh giỏ của GV. Hoạt động 4: (2’) Hướng dẫn về nhà. GV dặn HS: - Nhắc nhở HS ụn tập những kiến thức đó học và theo nội dung của tiết ụn → kiểm tra 1 tiết .

- Chuẩn bị bỳt, nhỏp.

HS: Về nhà chuẩn bị theo

lời dặn của GV

Ngày soạn: 26/02/2011 Ngày giảng: 8D: 28/02/2011 8A,B,E: 24/02/2011 8C,G: 25/02/2011

Một phần của tài liệu công nghệ 8 3 cột hay (Trang 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w