Để tìm hiểu quá trình học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh của thanh niên thì những yếu tố rất quan trọng cần phải bàn đến là cách thức, thời gian và địa điểm thanh niên tiếp cận cuộc vận động. Nói cách khác, các câu hỏi cần quan tâm đến ở đây là: Thanh niên tiếp cận cuộc vận động bằng cách nào? Thời gian mà họ tiếp cận cuộc vận động là lúc nào? Và những nơi nào là địa điểm chủ yếu mà họ tiếp cận cuộc vận động? Để trả lời phần nào những câu hỏi này chúng ta sẽ phân tích kết của của cuộc khảo sát. Trƣớc hết, chúng ta đề cập đến các phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ một kênh quan trọng, hay nói cách khác dƣới góc nhìn của xã hội hóa cá nhân thì đây là một môi trƣờng xã hội hóa quan trọng. Với câu hỏi thanh niên tiếp cận cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” chủ yếu qua phƣơng tiện nào, kết quả khảo sát nhƣ sau:
Bảng 2.3. Thanh niên tiếp cận thông tin cuộc vận động thông qua các phƣơng tiện truyền thông đại chúng
Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng Số ngƣời Tỷ lệ %
Phát thanh 194 60,6
Truyền hình 189 59,1
Báo điện tử, internet 113 35,3
Phƣơng tiện khác 2 0,6
Kết quả khảo sát cho thấy đại đa số thanh niên đã tiếp cận cuộc vận động thông qua phát thanh (60,6%). Một bộ phận lớn thanh niên cũng tiếp cận cuộc vận động thông qua truyền hình (59,1%). Tiếp đó, 39,1% thanh niên tiếp cận cuộc vận động qua báo in, 35,3% thông qua báo điện tử và internet. Chỉ có 0,6% các bạn thanh niên tiếp cận qua phƣơng tiện khác.
Biểu đồ 2.4. Thanh niên tiếp cận thông tin cuộc vận động qua các phƣơng tiện truyền thông đại chúng
Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thanh niên tiếp cận thông tin CVĐ thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng
60.6 59.1 39.1 35.3 0.6 0 10 20 30 40 50 60 70
Phát thanh Truyền hình Báo in Báo điện tử,
internet
Phương tiện khác
Tỷ lệ thanh niên tiếp cận cuộc vận động thông qua đài phát thanh là nhiều nhất bắt nguồn từ thực tế của cuộc vận động ở Quảng Ninh. Đa phần thanh niên nghe thông tin về cuộc vận động chủ yếu trên loa phát thanh của tỉnh, huyện, xã… vì đến thời điểm hiện tại (năm 2012), tất cả mọi xã phƣờng của Quảng Ninh đều có loa phát thanh. Đây là phƣơng tiện truyền thông đại
chúng phổ biến nhất, đơn giản nhất. Ngƣời nghe không phải chuẩn bị bất cứ phƣơng tiện nghe nhìn nào, xã phƣờng đã có sẵn loa phát thanh. Ở bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì họ cũng có thể nghe loa phát thanh của xã, phƣờng. Trong khi đó những phƣơng tiện truyền thông đại chúng khác đòi hỏi ngƣời sử dụng phải có phƣơng tiện này và dành thời gian để sử dụng nó. Truyền hình cũng là kênh phƣơng tiện khá phổ biến mà đa số nhà ai cũng có, tuy nó là loại hình truyền thông xuất hiện khá muộn ở Việt Nam (chỉ trƣớc báo điện tử, internet) nhƣng nó lại có sự phát triển với tốc độ nhanh chóng. Đồng thời, truyền hình đã tận dụng đƣợc lợi thế của mình để tổ chức các chƣơng trình tuyên truyền dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ cầu truyền hình trực tiếp các chƣơng trình lễ tuyên dƣơng “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác”, lễ tuyên dƣơng “Tài năng trẻ” của tỉnh, chiếu lại các hội thi kể chuyện về tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, chúng em kể chuyện Bác Hồ…tạo sức hấp dẫn, thu hút nhiều ngƣời theo dõi. Còn báo điện tử và internet không phải nhà nào cũng có, nhất là ở miền núi lại càng không phổ biến.
Một điều cần phải quan tâm ở đây là liệu có mối liên hệ giữa địa bàn cƣ trú của thanh niên (nông thôn – miền núi và đô thị - đồng bằng) với việc tiếp cận cuộc vận động qua các phƣơng tiện truyền thông đại chúng (phát thanh, truyền hình, báo in, báo điện tử, internet) hay không. Kết quả kiểm định những mối liên hệ này qua Chi-square cụ thể nhƣ sau.
Về mối liên hệ giữa địa bàn cƣ trú và việc tiếp cận cuộc vận động qua phƣơng tiện phát thanh, kiểm định Chi-square cho thấy có mối liên hệ, χ²(1, n = 277) = 12,096, p = 0,0016, phi = - 0,0347 . Kết quả cuộc khảo sát cho thấy, trong số thanh niên sống ở nông thôn, miền núi có 84,9% tiếp cận với cuộc
6
P là mức ý nghĩa thống kê.
7
Giá trị của phi dao động từ -1 đến + 1 [28, pg. 821–828]. Giá trị phi càng gần đến 0 thì mối liên hệ giữa hai
biến càng nhỏ. Nếu phi = 0 giữa hai biến không có mối liên hệ. Theo tác giả Cohen’s (1998) thì phi = 0,10
cho thấy mối liên hệ giữa hai biến nhỏ; phi = 0,30 cho thấy mối liên hệ giữa hai biến ở mức độ trung bình; nếu phi = 0,50 thì mối liên hệ giữa hai biến lớn [33, pg. 217].
vận động thông qua phƣơng tiện phát thanh. Trong khi đó, trong số thanh niên sống ở thành thị, đồng bằng chỉ có 63,4% tiếp cận với cuộc vận động thông qua phƣơng tiện phát thanh. Nhƣ vậy, chúng ta thấy một bộ phận lớn thanh niên sống ở thành thị, đồng bằng và thanh niên sống ở nông thôn miền núi tiếp cận với cuộc vận động thông qua đài phát thanh. Tuy nhiên tỷ lệ thanh niên miền núi, nông thôn tiếp cận với cuộc vận động thông qua phƣơng tiện phát thanh cao hơn tỷ lệ thanh niên đô thị, đồng bằng.
Kiểm định Chi-square cho thấy có mối liên hệ giữa địa bàn cƣ trú của thanh niên và việc thanh niên tiếp cận cuộc vận động qua phƣơng tiện truyền hình, χ²(1, n = 277) = 13,512, p = 0,000, phi = - 0,229. Cụ thể là, 52,3% số thanh niên sống ở khu vực nông thôn, miền núi tiếp cận với cuộc vận động thông qua đài truyền hình. Trong khi đó, có 75,4% số thanh niên sống ở thành thị, đồng bằng tiếp cận với cuộc vận động thông qua đài truyền hình. Nhƣ vậy, chúng ta thấy một bộ phận khá lớn thanh niên sống ở thành thị, đồng bằng và thanh niên sống ở nông thôn, miền núi tiếp cận với cuộc vận động thông qua đài truyền hình. Trong đó, tỷ lệ thanh niên thành thị, đồng bằng tiếp cận với cuộc vận động qua truyền hình cao hơn tỷ lệ thanh niên nông thôn, miền núi.
Việc tiếp cận cuộc vận động thông qua báo in cũng có mối liên hệ với địa bàn cƣ trú (Kiểm định Chi-square, χ²(1, n = 277) = 20,402, p = 0,000, phi = - 0,279). Trong đó 24,4% số thanh niên nông thôn, miền núi tiếp cận với cuộc vận động thông qua báo in. Tỷ lệ thanh niên thành thị, đồng bằng tiếp cận cuộc vận động thông qua báo in là 54,5%. Nhƣ vậy, tỷ lệ thanh niên thành thị, đồng bằng tiếp cận cuộc vận động thông qua báo in nhiều hơn tỷ lệ thanh niên nông thôn, miền núi.
Về mối liên hệ giữa địa bàn cƣ trú và việc tiếp cận cuộc vận động thông qua báo điện tử, internet, kiểm định Chi-square cho thấy cũng có mối liên hệ,
χ²(1, n = 277) = 53,121, p = 0,000, phi = - 0,446. Chỉ có 8,1% số thanh niên nông thôn, miền núi tiếp cận cuộc vận động thông qua báo điện tử, internet. Trong khi đó, 55,5% thanh niên thành thị, đồng bằng tiếp cận cuộc vận động qua báo điện tử, internet. Nhƣ vậy, tỷ lệ thanh niên thành thị, đồng bằng tiếp cận cuộc vận động thông qua báo báo điện tử, internet nhiều hơn tỷ lệ thanh niên nông thôn, miền núi. Trong khi hơn một nửa số thanh niên sống ở đô thị tiếp cận cuộc vận động thông qua báo điện tử, internet, thì tỷ lệ thanh niên nông thôn miền núi tiếp cận cuộc vận động thông qua báo điện tử, internet lại rất ít (dƣới 10%).
Trong chiến dịch tuyên truyền về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, các đơn vị, tổ chức đoàn thể đã tổ chức rất nhiều chƣơng trình hay với quy mô lớn, thu hút nhiều thanh niên tham gia. Dƣới đây chúng ta sẽ tìm hiểu thêm khía cạnh này qua kết của của cuộc khảo sát.
Bảng 2.4. Thanh niên tiếp cận cuộc vận động thông qua các đơn vị, các đoàn thể
Các đơn vị, các tổ chức đoàn thể Số ngƣời Tỷ lệ %
Gia đình 78 24,4
Nhà trƣờng 81 25,3
Cơ quan, công ty, nơi làm việc 141 44,1
Các tổ chức Đảng, đoàn thể (Đảng CS, Phụ nữ, nông dân, Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên…)
195 60,6
Kết quả khảo sát nhƣ đã trình bày ở trên cho thấy trong số 281 thanh niên đã nghe và áp dụng các nội dung học đƣợc từ cuộc vận động vào thực tế thì số ngƣời tiếp cận cuộc vận động thông qua các tổ chức Đảng, đoàn thể (Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội Phụ nữ, hội Nông dân, hội Cựu Chiến binh,
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh) là chủ yếu, với 195 ngƣời chiếm 60,6%. Xếp ở vị trí thứ hai là các cơ quan, công ty, nơi làm việc. Đây cũng là những nơi tuyên truyền rất mạnh mẽ về cuộc vận động cho tất cả cán bộ, nhân viên và ngƣời lao động đang làm việc. Tiếp theo là nhà trƣờng và gia đình lần lƣợt là 25,3% và 24,4%. Sở dĩ thanh niên tiếp cận cuộc vận động thông qua các tổ chức Đảng, đoàn thể (Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, hội Cựu Chiến binh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh) lớn nhất vì thanh niên trong trƣờng học, trong cơ quan, công ty, nơi làm việc, trong tổ dân, khu phố… phần lớn đều là Đoàn viên thanh niên, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, là hội viên của các tổ chức Đoàn thể.
Đa số thanh niên là học sinh, sinh viên biết đến cuộc vận động thông qua nhà trƣờng. Những thanh niên đang đi làm đƣợc tiếp cận với cuộc vận động chủ yếu ở các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, công ty, nơi làm việc của họ…Trên thực tế, các đơn vị, các tổ chức đoàn thể này đều đã tiến hành triển khai cuộc vận động rất sâu rộng cho cán bộ, nhân viên, ngƣời lao động và những ngƣời mà đơn vị mình quản lý trong suốt năm năm qua dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của cấp trên.
Qua số liệu khảo sát chúng ta có thể thấy các cơ quan, công ty, nhà máy, xí nghiệp, nhà trƣờng tổ chức tuyên truyền cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” hiệu quả, sâu rộng hơn trong gia đình. Một câu hỏi đƣợc đặt ra ở đây là: Tại sao mọi ngƣời trong gia đình, hàng xóm rất gần gũi với nhau, cùng ăn cùng ở với nhau, sống gần nhau vậy mà ít ngƣời tuyên truyền những nội dung rất phổ biến và gần gũi của cuộc vận động nhƣ “tiết kiệm, cần cù, chịu khó, chăm học, chăm làm, yêu thƣơng, đùm bọc lẫn nhau, vƣợt khó...” cho ngƣời trong thân trong gia đình của mình. Khi tác giả đề cập đến vấn đề này, một cán bộ dân số cho biết:
Bình thường mọi người nói về cuộc vận động ở cơ quan thôi, về nhà lại công việc nữa mệt lắm, còn bao nhiêu việc: con cái, nhà cửa…lấy đâu thời gian mà tuyên với truyền. Riêng việc dạy con học và dọn dẹp nhà cửa đã mệt lắm rồi, đó là Kứu chưa nói đến phải thức đêm để hoàn thành công việc ở cơ quan nếu chưa làm xong.
(Cán bộ dân số, nữ, 35 tuổi)
Một thanh niên công nhân điện lực cũng chia sẻ:
Ở nhà có mấy khi nói đến những chuyện ấy chị, có chăng thỉnh thoảng mẹ em cũng dặn phải tiêu pha tiết kiệm thế thôi chứ mẹ em cũng chẳng biết cái này là cái gì đâu.
(Công nhân điện lực, nam, 23 tuổi)
Nhƣ vậy, chúng ta có thể thấy rằng một số thanh niên chƣa nhận thức đúng đắn và đầy đủ về cách thức tuyên truyền của cuộc vận động. Họ nghĩ lúc nào cũng phải nói ra rả theo sách vở, theo tài liệu định sẵn mới là tuyên truyền. Họ không nghĩ rằng chỉ cần thông qua sinh hoạt hàng ngày, bằng những công việc cụ thể trong gia đình cũng có thể tuyên truyền tốt cho cuộc vận động. Việc chị Kứu nhắc con tự giác học hành, chăm học, chăm làm, biết quan tâm đến anh chị em, bố mẹ, hay bản thân chị gƣơng mẫu lúc nào cũng ăn ở ngăn nắp, gọn gàng và nhắc nhở chồng con làm theo, đó cũng là một hình thức tuyên truyền cuộc vận động rất gần gũi, thiết thực và hiệu quả trong cuộc sống gia đình. Dƣới góc nhìn nhất định, chúng ta cũng có thể có sự lý giải khác về vấn đề này. Thực tế là có nhiều ngƣời đã thực sự thực hành những phẩm chất cao quý của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhƣ “tiết kiệm, cần cù, chịu khó, chăm học, chăm làm, yêu thƣơng, đùm bọc lẫn nhau, vƣợt khó...” trong thực tế cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, họ cho đó là điều tự nhiên và họ nói về những phẩm chất, việc thực hành những phẩm chất đó bằng ngôn
ngữ của chính họ, bằng suy nghĩ thƣờng ngày, bằng việc làm thƣờng ngày của họ, chứ không phải do nghe tuyên truyền về cuộc vận động mà có.
Dƣới góc nhìn của xã hội hóa cá nhân, môi trƣờng xã hội hóa đóng vai trò vô cùng quan trọng. Ở đây, chúng ta có thể chia các môi trƣờng xã hội hóa thành môi trƣờng chính thức (nhà trƣờng…) và không chính thức (hàng xóm, bạn bè, đồng nghiệp…). Trong môi trƣờng chính thức, các cá nhân, thu nhận và tái tạo kinh nghiệm xã hội, học hỏi nhằm thực hiện tốt vai trò của mình bằng con đƣờng giáo dục chính thống. Còn trong môi trƣờng không chính thức, các cá nhân lĩnh hội và tái tạo kinh nghiệm, giá trị, chuẩn mực xã hội qua sự tác động, định hƣớng của xã hội. Nếu nhƣ ở trên chúng ta bàn đến các môi trƣờng xã hội hóa chính thức thì dƣới đây chúng ta đề cập đến môi trƣờng xã hội hóa không chính thức trong quá trình xã hội hóa của thanh niên. Kết quả cụ thể của cuộc khảo sát về môi trƣờng xã hội hóa không chính thức trong quá trình xã hội hóa chính trị của thanh niên, cụ thể ở đây là học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh:
Bảng 2.5. Môi trƣờng xã hội hóa không chính thức trong quá trình xã hội hóa chính trị của thanh niên
Môi trƣờng Số ngƣời Tỷ lệ (%)
Hàng xóm 61 19,1
Bạn bè 102 31,9
Đồng nghiệp 135 42,2
Khác 2 0,6
Trong nghiên cứu này chúng ta phát hiện thấy thanh niên tiếp cận cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” nhiều nhất
trong môi trƣờng làm việc với đồng nghiệp (135 ngƣời trong mẫu khảo sát chiếm 42,2%). Tỷ lệ thanh niên tiếp cận cuộc vận động thông qua môi trƣờng bạn bè ít hơn một chút (135 ngƣời trong mẫu khảo sát - chiếm 31,9%) và thấp nhất là môi trƣờng hàng xóm, chỉ có 19,1% thanh niên đƣợc hỏi chọn phƣơng án này.
Một cách thức quan trọng để mang cuộc vận động đến với đông đảo thanh niên là các cuộc thi, các buổi lễ tôn vinh gƣơng cá nhân, tập thể điển hình học tập và làm theo tấm gƣơng Bác. Trên thực tế, tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã triển khai sâu rộng trong toàn Đoàn cuộc thi kể chuyện về Bác; sáng tác các tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí, viết nhật ký về các cá nhân, tập thể học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh. Lễ tôn vinh “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác” và “Tài năng trẻ” cũng đƣợc tổ chức Đoàn bình chọn, tuyên dƣơng từ cơ sở, cấp huyện đến cấp tỉnh. Kết quả khảo sát cụ thể về vấn đề này cho kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.6. Thanh niên tiếp cận cuộc vận động thông qua các cuộc thi, các buổi lễ tôn vinh gƣơng cá nhân, tập thể điển hình
Các cuộc thi, các buổi lễ tôn vinh gƣơng cá nhân, tập thể điển hình học tập và làm theo tấm gƣơng Bác
Số ngƣời
Tỷ lệ %
Kể chuyện về tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, chúng em kể chuyện Bác Hồ
128 40
Sáng tác các tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về các cá nhân, tập thể học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức