Người đàn ông đặc biệt coi trọng phụ nữ (tiếng An h tiếng Nhật) Thông thường, từ ngoại lai được sử dụng nhiều hơn với nét nghĩa thứ ha

Một phần của tài liệu Khảo sát từ ngoại lai tiếng Anh trong tiếng Nhật có liên hệ với tiếng Việt (Trang 90)

- Từ có 3 phách

2. người đàn ông đặc biệt coi trọng phụ nữ (tiếng An h tiếng Nhật) Thông thường, từ ngoại lai được sử dụng nhiều hơn với nét nghĩa thứ ha

của từ gốc. Do vậy, trường hợp từ 7 3- h , người Nhật sẽ cảm thấy rất vô lí

hè ỵtt-n ò

nếu một người phụ nữ Mĩ nói: “I am a feminist’X fATtilH#, J: < tjrf'<5sỉf^Ị2002, ~ĩ ỉ\s y „ tr.74). Bởi vì, người phụ nữ M ĩ sử dụng từ “feminist” với tư cách là tiếng mẹ đỏ, và từ “feminist” được sử dụng với nghĩa thứ nhất (“người chủ trương bình đẳng giới”); trong khi đó người Nhật lại giải theo mã là từ ngoại lai với nghĩa thứ hai của từ này (“người đàn ông đặc biệt coi trọng phụ nữ”).

Trong số các từ ngoại lai có nguồn gốc từ tiếng Anh không ít các từ thay đổi ý nghĩa hoàn toàn hoặc gđn như toàn bộ so với từ gốc. V í dụ từ K -V— h° được mượn từ “smart” của tiếng Anh, “smart” có nghĩa là “thông minh” khi sang tiếng Nhật x - r — 1' có nghĩa là “mảnh mai” (vóc dáng). Hoặc từ ý j y = - y ? "

[kaNiogu], được mượn từ “cunning” của tiếng Anh, “cunning” có nghĩa là “láu

cá” thì khi sang tiếng Nhật được dùng để chỉ “hành vi gian lận, quay cóp bài trong thi cử”. Rõ ràng chúng ta thấy, trong cả 3 ví dụ nêu trên, nghĩa của 3 từ ngoại lai này không có một nét nghĩa nào trùng với nghĩa của 3 từ gốc trong tiếng Anil. Nói cách khác, đã có sự chuyển đổi nghĩa một cách hoàn toàn trong các từ ngoạa lai so với từ gốc. Dưới đây là một số ví dụ khác được trình bày theo các nghĩa khác nhau của từ ngoại lai và từ gốc tương ứng trong tiếng Anh.

T iến g A nh T iến g N h ật

M ansion: khu nhà cao cấp > > ' 3 y [manson] chung cư cao tầng (không hẳn cao cấp)

talent: tài năng u y b [tareN to] nghệ thường hay xuất hiên trên tivi

coo ler: hộp giữ lạnh (chứa hoa quả đồ ăn m ang ra ngoài)

9 — [ku:ra:]: máy lạnh (điều hòa không khí) viklng: cướp biển vùng Bắc Âu (ngày xa) '■ w >" ^ [b a i kiggu]: đồ ăn buffe

Stove: lò nướng vi sóng X h — [suto: bu]: lò sưởi (nói chung)

Bike: xe đạp ^ [baiku] xe máy

T iểu kết

Trong Chương này chúng tôi giải quyết hai nội dung cơ bản.

Thứ nhất, chúng tôi tập trung khảo sát từ mượn Anh theo các đặc điểm về sự chuyển đổi từ loại đối với động từ, tính từ (các tính từ tiếng Anh khi vào tiếng Nhật chủ yếu được sử dụng ở dạng tính từ đuôi và phó từ (gắn thêm vào phía sau). Trong đó, đáng lưu ý là trường hợp các động từ, hầu hết các động từ mượn Anh đều được bổ sung hậu tố i~ ò , nhờ đó có thể thực hiện các biến đổi hình thái ngữ pháp theo các qui tắc ngữ pháp tiếng Nhật như các động từ thuần Nhật khác một cách dễ dàng. Ngoài ra, còn có một số động từ có đuôi ~ £ [~ rii], loại động từ này vừa có khả nâng biến đổi theo các dạng thức ngữ pháp như một động ĩừ có đuôi nhóm I, lại vừa bảo lưu được phát âm của các động từ gốc có đuôi “~ b le”.

Thứ hai, chúng tôi tiến hành khảo sát sự Nhật hoá của các từ ngoại lai tiếng Anh về mặt ngữ nghĩa được thể hiện ở sự bảo lưu nghĩa và chủ yếu là ở sự biến động nghĩa (thu hẹp, mở rộng và phát triển nghĩa mới) của các từ này khi sang tiếng Nhật. Trong đó, hiện tượng biến động về nghĩa đã tạo ra một lớp từ mới, đó là từ Anh - Nhật chế.

C H Ư Ơ N G 4

M Ộ T SỐ Đ Ặ C Đ IỂ M S Ử D Ụ N G

C Ủ A T Ừ N G O Ạ I L A I T IÊ N G A N H T R O N G T IÊ N G N H Ậ T

4.1. T ừ n g o ạ i la i tiên g A nh thê hiện nh ữ n g k h ái n iệin mới

Một trong những đặc điểm nổi bật, hay nói cách khác, lí do để vay mượn các từ ngoại lai chính là các từ ngoại lai tiếng Anh xuất hiện trong tiếng Nhậl phần lớn đều mang những khái niệm mới trong tiếng Nhật chưa có, hoặc để thể hiện những khái niệm vốn đã có trong tiếng Nhật nhưng được khoác lên một màu sắc mới mẻ thể hiện “hơi hướng” thời đại trong nhận thức của người Nhật. Thông thường, các khái niệm này được sử dụng trong một lĩnh vực chuyên môn nào đó. Chính sự xuất hiện mới của các khái niệm được biểu thị cùng với sự xuất hiện của những lớp từ biểu thị chúng đã có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống ngôn ngữ. Theo nhà ngôn ngữ thì từ ngoại lai nói chung có thể chia thành một số loại như sau: trước hết, được phân thành hai loại lớn là từ chuyên môn và các từ ngữ thông dụng. Trong đó, các từ thông dụng được chia thành các từ ngoại lai trong đời sống sinh hoạt, từ ngoại lai trong tầng lớp trí thức và từ ngoại lai dùng trong tập quán sản xuất kinh doanh. Từ ngoại lai trong đời sống hàng ngày là các

v t ẹ b u r u r a i r u k u t e r e h o N k a

từ gán gũi mật thiết với đời sống như T — ~ ý ) \ ' (bàn) , X ỉV V (s ữ a ),

— K(thẻ điện thoại), tr'—/¿(bia), i~'ìí :7(dao)... Các từ ngoại lai dùng trong giói trí thức là những từ có tính học thức như T h i X A (thuyết nguyên tử), 7 \

d o b a Q k u a n a r i s h i s u d e t a

ỹ ( s ự phản hồi), T~ỷ-'J '>.x(phân tích), (dữ liệu )...

Theo đó, tác giả phân loại người sử dụng thành ba nhóm, đó là nhóm người sử dụng các từ ngoại lai chuyên môn; nhóm người sử dụng các từ ngoại lai mang tính học thức cao và nhóm người sử dụng từ ngoại lai thương mại.

Tác giả này cũng đưa ra một số điểm được ông coi là điều kiện xuất hiện và tồn tại của các từ ngữ vay mượn, đó là: sự tiếp xúc ngôn ngữ, cấu trúc ngôn 89

ngữ, nãng lực ngôn ngữ, đặc trưng mang tính dân tộc và trình độ phát triển của giao thông cũng như của các phương tiện thông tin.

Nhà ngôn ngữ học frDHW.&Wi cũng đưa ra một số giá trị của các từ hiện đ ạ i (tức là các từ ngoại lai) như sau:

Một phần của tài liệu Khảo sát từ ngoại lai tiếng Anh trong tiếng Nhật có liên hệ với tiếng Việt (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)