T '( ừ^ (ai ue o]
2.4.1. Âm tiết hoá phụ âm (bổ sung nguyên âm vào sau phụ ảm của từ gốc chuyên đổi thành ảm tiết mở)
chuyên đổi thành ảm tiết mở)
2.4.1.1. N hân xét chung
Hiện tượng bổ sung nguyên âm là do sự khác nhau về cấu tạo âm tiết và sự khác nhau về cấu tạo m ang tính âm vị giữa tiếng Nhật và tiếng Anh.
Trong tiếng Anh có các kiểu loại âm tiết sau (ở đây xin lược bỏ các trường
hợp có chứa bán nguyên âm): V, cv, vc, cvc. Trong đó có rất nhiều âm tiết
kết thúc bằng phụ âm và không hiếm các âm tiết có các phụ âm đứng liền nhau và các âm tiết có nhiều phụ âm đứng liền nhau ở phía trước hoặc phía sau nguyên âm. Nhìn chung, trái với tiếng Nhật là ngôn ngữ âm tiết m ở thì tiếng Anh là ngôn ngữ âm tiết đóng, và 2 phụ âm có thể đứng liền nhau, ví dụ:
spring [ s p r i n g ]
Cl C l C3 V C4 C5
Trong khi đó, tiếng Nhật chỉ có 2 âm tố tạo nên âm tiết đóng là âm mũi /N/ và âm ngắt /Q/. Hơn nữa, lại có sự hạn ch ế đối với các loại phụ âm đi sau âm ngắt /Q/. Ngoài ra trong tiếng Nhật không xuất hiện một nhóm các phụ âm liền nhau giống như tiếng Anh. Chính vì vậy, khi Nhật hoá các từ tiếng Anh loại, trừ trường hợp phần đuôi của âm tiết Nhật hoá và trở thành âm mũi /N/, còn lại các trường hợp khác phải chuyển âm tiết tiếng Anh thành âm mở, tức là bổ sung nguyên âm vào sau phụ âm hoặc chèn thêm nguyên âm vào giữa hai phụ âm.
Ví dụ: từ “ spring” là từ có hai âm tiết; trong đó có cấu trúc của các âm tiết:
Christ: phụ âm - phụ ám - nguyên âm - phụ âm
-mas: phụ âm - nguyên ám - phụ âm
Nếu chuyển sang tiếng Nhật thì phải bổ sung nguyên âm vào phía sau tất cả các phụ âm vốn không có nguyên âm trong tiếng Anh và trở thành từ có 5 âm tiết (do kết hợp của các phụ âm và các nguyên âm bổ sung) trong tiếng Nhật là
y 'J (ku-ri-su-ma-su), từ này có cấu trúc âm tiết là: ku-ri-su: C1V1- C2V2- C3V3
-ma-su: C4V4- C 5V5 (C: phụ âm, V: nguyên âm)
Các nguyên âm được sử dụng để bổ sung trong các trường hợp này bao gồm tất cả các nguyên âm trong tiếng Nhật, nhưng sử đụnị; nguyên âm nào thì phần lớn tuỳ thuộc vào các phụ âm, có nghĩa là có qui tắc trong việc chuyển đổi các từ tiếng Anh sang tiếng Nhật đối với hầu hết trường hợp sử dụng các nguyên âm bổ sung cho các phụ âm như sau:
Bảng 2.4.1 .la . Các nguyên âm b ổ sung tương ứng
Phụ âm tiến g Nhật Các nguyên âm bổ sung V í dụ
T .d 0 Cut—> # y h (k a -t-to),
bed—* ^ y K (be-d-clo)
Ch, g e i R esearch —> V —^(ri-saxhi),
stage — C/(su-te-dgi:)
Các phụ âm khác u c u p—* ýj -y y P(ka-p-pu), t o o l ^ ' 7 “ /U
(tsu:ru) g o o d s —♦ / y X (gu -d -d o-zu )
Các phụ âm Ct, d] của tiếng Anh khi chuyển sang tiếng Nhạt thường bổ
sung Co] , cũng có trường hợp sử dụng [u] . T uy nhiên, [0] được sử dụng
nhiều áp đảo so với các trường hợp dùng [u] , ví dụ như các từ sau: T ừ h 7 'i
do
^ ( o u t l i n e X T i i l / V ^ (a d r e s s ) ; [uj chỉ được thấy xuất hiộn nhiều trong các từ
cũ trước đây. Trái lại, các phụ âm [k, g] ” thì phổ biến là dùng Cu] ví dụ
như: ' V— h( mar ksheet ) ựy< 'y ^ ( h a n d b a g ) ^ ^ ¿ ( m a s k ) , rất hiếm
khi dùng Co) .
Ngoài ra cũng có một số trường hợp thêm nguyên âm [i) vào sau [k] ,
_ k ' 1 1
ví dụ như X b y 'i ^ ( s t r ik e : biếu tình). Nhưng có thê thấy rang trườno hợp này là
do chịu ảnh hưởng âm sắc của nguyên âm đứng gần nó ( [e] ).
T hông thường khi chuyển sang tiếng Nhật, phụ âm [t] của tiếng Anh sẽ
được phát âm thành CtoJ (“ h ” ), (kj sẽ thành [ku] (“ 9 ” ). Còn các trường
hợp khác (k, s, f, r, z, m, b] đều ghép thêm nguyên âm Q] vào sau các
phụ âm này, ví dụ như “table”—» t e : buru, “ ball” —* bo: ru, “rhyth m ” —» rizumu, Trong nghiên cứu của tác giả
T J 1985 ) về việc bổ sung nguyên âm của từ ngoại lai có nêu: Âm sắc
c ủ a nguyên âm được bổ sung trong các từ ngoại lai có từ thời M urom achi và thời E d o đều chịu ảnh hưởng của các nguyên âm đứng gần; còn về sau trong các từ ngoại lai hiện đại, ngoại trừ [t] , các trường hợp khác đều có xu hướng chuyển
s;ang kết hợp với âm [u] . Lí do để Ct] giống các trường hợp này là do có xu
hướng phát âm gần với âm của từ gốc, ví dụ như trường hợp tên riêng Mark
T w ain —* m a:ku tuen {-7 — 9 • h 31 y )
Trong tiếng Nhật hiện đại, loại trừ hàng“ ỹ ” [ta] , còn lại các hàng khác điều có xu hướng bổ sung thêm nguyên âm “ u” (theo cột “ r>” [u] ). Hàng “T a” thường được kết hợp hoặc viết thành các dạng giống như trong từ sau:
Trong từ K ỹ — • 4 'y h ’ = ^ T - t / v y ([Dou itto yaserufu] do it yourself:
laio động để thư giãn lúc rảnh rỗi) thì r K ừ J lại không phải là [do ] mà là [dou]-
nịghĩa là trong cách phát âm đã xuất hiện xu hướng tiếp cận gần hơn với cách phát âm của từ gốc. Liệu có phải các kiểu phát âm giống như [douj đang ở tnong một giai đoạn nào đó của quá trình Nhật hoá. Và nếu thế thì tại sao về sau
lạii trở thành các âm ở cột [u] ? Hiện tượng biến đổi này khiến ta liên tưởng
đêín hiện tượng nhược hoá và rụng đi của các bán nguyên âm [j, w] trong quá
trình biến đổi ngữ âm lịch sử hình thành nên 3 nguvên âm Te, o, ĨJ trong Bảng hệ thống 50 âm tiếng Nhật ngày nay. Thời kì đầu (thời Nara 7 1 0 -7 8 4 ), ba ám này có các biến thể ngữ âm lần lượt là [je, w e, <Ị>e, w o, ệ o , wi ] trải qua quá trình biến đổi lịch sử các bán nguyên âm và phụ âm đầu rụng đi để trở thành các
nguyên âm [e, o, i ] .D o đó, rất có thể âm L~o~ ] trong [dou ] đang ở vai
trò âm đệm giống như các bán nguyên âm (j, w) và theo qui luật âm này cũng sẽ bị mất đi để hình thành các âm mới là [du] và [tưJ ?
ề t í fc 9 ọ c
M ặt khác, đối với vấn đề này, cũng theo tác giả
i ỷ ỏ s S Ị f § ^ 1985) cho rằng có sự liên quan đến âm điệu và sự
vô thanh hoá các nguyên âm. Xét theo cảm nhận của người Nhật hiện đại thì rất
có thể do chuyển sang cột Cu] thì họ sẽ có cảm giác đang sử dụng âm ngắn
(phân biệt với âm dài - âm ngắn trong tiếng Nhật được phát âm với độ dài của một nhịp (bằng một nửa độ dài của âm dài) và được coi là một âm tiết).
Việc chuyển sang cột [u] là hiện tượng xảy ra trong tiếng Nhật và tạo ra các âm có vẻ gần với âm ngắn hơn. Ví dụ, từ “ slag” ( [slaeg] ), hoặc “ scoria” ở
tiếng Nhật được phát âm là [suragu] và [sukoria] , trong đó, [~ra~] , (
-koria) được đặt cao âm nên nổi bật hơn các âm còn lại, cho thấy các âm ở cột (u) được coi là âm ngắn (đơn âm), tuy nhiên điều này chỉ xảy ra trong nội bộ tiếng Nhật mà thôi, hơn thế nữa vị trí đầu từ và cuối từ cũng có tính chất khác
nhau (các âm hàng Cu] khi đứng ở đầu từ thường được phát âm nhẹ lược
nguyên âm [u] ).
Ngoài ra, trường hợp các âm tiết có [r] đi sau nguyên âm của tiếng Anh, khi sang tiếng Nhật có thể [r] sẽ rụng đi và trở thành âm tiết có kết thúc bằng nguyên âm dài, vì vậy trường hợp này không phải bổ sung hay chèn thêm nguyên
âm. Ví dụ như “corner” - » 3 — -ỷ-— [ko : na : ] hoặc “ super” —» X —'■'“ [su :
pa :|
Bàng 2.4.1.11). Bảng N hật lìoá âm tiết tiếng Anh
Cấu trúc âm tiết cùa tiến g Anh
Cấu trúc âm tiết đã dược Nhật hoá
T iến g Anh T iến g Nhật
cvc c v c v m ass [m as] [m a su]
ccvc c v c v c v breath [brcO] [buresu]
cccvc c v c v c v c v stress [stres] [sutoresu]
cvcc best [best] Ibesuto]
cvccc p ick les [pick] [pikurusu]
Trong các trường hợp trên, nguyên âm đươc bổ sung hoặc chèn vào, về nguyên tắc là [u]. Tuy nhiên, thông thường sau các phụ âm lợi [t, d] sử dụng [oJ, sau âm tắc sát [t, tz] dùng [i]. Tóm lại có 4 nguyên tắc đối với các nguyên âm được bổ sung:
- Sau [t], [d] là [o] loại trừ trường hợp ngoại lệ là [t] thành [tsu]
- Sau [t], [dz] bổ sung [i]
- Sau các phụ âm còn lại bổ sung [u]
- Sau [k], [X], [z] bổ sung [i] hoặc [u]
2.4.1.2. K hảo sá t cụ th ể
Dưới đây là xét riêng từng phụ âm và các trường hợp cụ thể bổ sung nguyên âm của chúng:
Trường hợp 1: [t] và [d ] : [t] -» [to] và [d ] —>[do]
 m lợi [t] có nguyên tắc là bổ sung nguyên âm [o ] (chứ không phải là [u]). Tất nhiên cũng có một số ngoại lệ như nêu ở trên. Các trường hợp thêm [o] vào sau [t] ở các vị trí khác nhau trong từ (cuối từ giữa từ)
 m lợi nổ [d] về nguyên tắc cũng giống [t] là bổ sung nguyên âm [o].
Bảng 2 .4 .1 2 a . N guyên tắc b ổ sung nguyên âm dối với ảm ị t l và ịd ì
Vitri xuât hiện Phụ âm (tiếng Aiih) Hiụámđă Nhậthoá
Ví dụ: Tiếng Anh - Tiếng Nhật - Nghía tiếng Việt
[l] ờ cuối [t] [to] concert [knasort] —> 3 h [koasarto] lioàrứiạc
lừ date [deit] —> 'T — b [de:to] cuộc hẹn
chocolateltj’okolit] —> ^ 3 =! Ix— I' [chokore:to] Socola
cut[kAt]—* ýj y h [kaQto] cắt [I] ờ giữa
từ
- [t(l)] [to(ru)] title [taitl] —> 9 'i b /l^ [tai to ru] nhan đề
gentiementfdjjentlmen]—>v / x y h y [ djentoruman] -ft(r)] [to(r...) ] trouble [ư Abl] —> h 7 /\s [toraburu] điều pliiền toái
mattres[m0Btris] -y \' \y [maQtoresu] ga giường
-[(s)t(r)] [(su )to (r )j
straw [stro:] —> 7^ Ị> a — [suturo] ống hút
straight[streit] —> 7s Y u— h [sutore:to] thảng, ngay thang [d] ờ cuối
từ
[d] [do] brand[braend] —> 7 ỹ V K [burandoỊnhãn, nhãn hiệu friend[frend] —> 7 l / y K [furenđo]bạn bè
pride[prdid] - *7 / 7 4 K [puraidoniổm tự hào [dj ởcuổi
từ sau nguyên âm ngắn
[d] [do]
[to]
bedfbed] ^ y K [bedQdo] hoặc ^ y h [bedQto]
red[red] - > ! / ’>' K [redQdo] hoặc u y h [redQto]
đứngtiuóc phụ âm*
[d] [do] drama [...] —>...[dorama] kịch, phim truyền hình
dress [dres] —>■...fdoresu] váy, áo
handle [...] —> ... [lian do ru] tay lái, tay cẩm
* Ghi chú: ¡ d ] dứng ỏ cuối từ sau nguyên âm ngắn trong từ tiếng Anh s ẽ chuyển thành ỊdoỊ hoặc cả lto Ị (hiện tượng vỏ thanh hoá). Hiện tượng này s ẽ dược trình b à y trong phần “Chèn thêm ám n g ắ t"
Tuy nhiên, có một số trường hợp ngoại lệ [t] —> [tsu] . Như trên đề cập
đến, theo nguyên tắc thì sau [t, d] sẽ bổ sung nguyên âm [o], tuy nhiên cũng có một số trường hợp ngoại lệ là [t] —» [tsu]. Ví dụ:
tree [tri:] —> y V — [tsuri:] cây
settlement [setlmant] -> 1 y [setsu ru mento] sự thiết lập
Trường hợp 2: [ ự ] và [CÌ3]: [ ự ] -> [ ự i ] và [d3l - » [d si] approach[aprotJ'] —> T 7 ° p — ^-[apuro:tJil sự tiếp cận c atch [k a et/]-> ^ r - v 'V f ‘ỊkyaỌ tJ i] bắt kịp
lunch[lAntJ'iJ—> ỹ > ^ [ r a n t / i ] bữa trưa
Nguyên âm [i] được bổ sung sau [dzj. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp có cà hai dạng: [dz] sau nguyên âm ngắn là [dzi] và [tjï] (âm vô thanh), v ề hiện tượng vở thanh hoá này sẽ được trình bày trong phần âm ngắt. Ví dụ:
arrange [areind3] - > T L / y ÿ [ a ren d3 i ] sự sắp xếp
challenge [ t jæ l i n d3] [charend3Ì] sự thách thức
Trường họp 3: C á c p h ụ â m k h ác: Bổ su n g n g u y ê n â m [u]
Bảng 2 .4 .1 2 b . N guyên tắc b ổ sung nguyên âm đôĩ với âm ị u ỉ
s r r Phu âm tiếng Anh được Nhật hoá ( + [ u ]) Ví dụ 1 b bu brand[brasnd] —> Ư ỹ 'y K [burando] nhãn m á c , nhãn hiệu
black[blæk] —> ỹ y 9 [buraQku] đen