Trườnạ hợp ngoại lệ
• [k] -> [ku]/[ki]
Tuy trong từ gốc cùng là [k] nhưng khi Nhật hoá có trường hợp thêm âm li] -» [kiJ và có thường hợp thêm [uj -> [ku]. Trong đó [ki] có sắc thái hơi cổ so với [ku]. Tuy nhiên, đôi khi [ki] và [kuj lại trở thành yếu tố để phân biệt hai từ
khác nhau ( ýj y >r ' s ư V 'y a. %ĩ 1 t ^ Ợ)ỆkWJ ISá:ISi&ĩifF35j5f
1989, tr35)
[ki] là cách đọc có từ rất xưa đươc sử dụng khi mới (iu nhập từ ngoại lai, do đó có sắc thái xưa cũ hơn [ku]
text [tekst] - » h [tekisulo]/ ỹ- ỳ y [tekusuto] bài khoá
ink [ink] —» 'í' > [in kij/'l' > 9 [in ku] mực
Yếu tố để phân biệt hai từ có hình thức gần giống nhau:
^ b ỹ 'i ^ [sutoraiki] (trike: cuộc biểu tình)
^ b ỹ 4 9 [storaiku] (trike: cú đánh trong bóng chày)
• [ k ] - > [ k i ]
Thông thường sau [k] là thêm [u], tuy nhiên khi nguyên âm đứng trước [k] là nguyên âm hàng trước thì sẽ phải thêm [i], ví dụ như “deck” [dek] thì sẽ trở
thành T V ^r[dek ki]. Trái lại, nếu đứng trước [k] là nguyên âm hàng sau, như
trong từ “k n o c k ” [nak] thì phải là [ku]
extract [ekstraekt] - » ^ 5 -7 * [e ki su] tinh chất
brake [breik] —> z f u — %- [bure:ki] phanh
steak [steik] —> — [su terki] bít tết
Ngoại trừ một số trường hợp ngoại lệ (ink [ink] —> 4 [in ki] mực,
tuxedo [ tAkisidou] —» 9 ¿¡rì/— K [takisi:do] hoá trang )
• [S] - > [s u ]/ [s i] [Z] - > [zu ]/ [z i]
[uj được dùng để bổ sung trong trường hợp Nhật hoá các từ có đuôi là âm sát [zj và là các từ du nhập từ tiếng Pháp vào tiếng Anh. Tuy nhiên, ngoại lệ, cũng có trường hợp bổ sung [i] nhung tạo cảm giác xưa cũ hơn so với các từ dùng [li]
2 .4 .2 .1. N h ậ n xét chung
Âm ngắt trong tiếng Nhật được gọi là Æ ệp [sokuon] hay còn gọi là o ỉ 6
Ep cùng với phụ âm liền sau nó tạo thành phụ âm kép. Ví dụ [sapparil, [ippikil, fiuen], [ikkai], [döissai] .... trong phần nửa trước của các phụ âm kép (phần chữ được gạch chân) ở các ví dụ trên, ta thấy cùng có sự căng của thanh hầu, trong âm vị học, các phần này được viết lại như sau /sa?pari/, /i?piki/, /i?ten/, /i?kai/, /
d3Ì?sai /. Không hẳn âm ngắt bao giờ cũng phải được phát ám như một phụ âm
kép nghĩa là được phát âm giống với phụ âm liền sau nó. Bởi vì nếu thoả mãn điều kiện nhất định nào đó nó cũng có thể là một phụ âm khác. Ví dụ như [hassai] (8 Ü ) dù phát âm [ s ] thành [ t ] —» [hatsai] vẫn nghe được âm tắc, hoặc nếu thay [s] bằng [p] [hapsai] dù nghe không thật đúng lắm nhưng người nghe cũng vẫn nhận biết được âm này (tuy nhiên không thể thay th ế tương tự bằng âm sát (ví dụ [k]) vào trường hợp này).
Tóm lại, như vậy có thể hiểu âm ngắt là một phụ âm kép, hoặc là một âm gần giống như vậy và được phát âm với độ dài nhất định, trong đó, nửa trước của nó thuộc về âm tiết đứng trước, nửa sau thuộc về âm tiết đứng sau. Và như vậy, âm ngắt của tiếng Nhật là âm tạo ra sự căng của thanh hầu và có độ dài thời gian bằng với các phách khác. Và do vậy đã xuất hiện và tồn tại trong tiếng Nhật 3 kiểu đối lập như sau:
- c v c v [ ç i t e ] L T
- c v v c v [çi : te ] Sfcl/'T
- CVQCV [ ç i t t e ] Ẳ í o t
Âm ngắt [Q] được chèn vào giữa nguyên âm và phụ âm. Điều kiện để thực
hiện thao tác này là nếu các nguyên âm [i, e, as, A, 3 , u] trong tiếng Anh cũng
là các nguyên âm ngắn và tất cả phụ âm ở đuôi từ đều là phụ âm vô thanh và các âm đó phải là âm tắc [p, t, k] , âm xát [s, J’j.hoác âm tắc xát [ts, t/J . Ví dụ:
B ả n g 2 . 4 . 2 . 1 a . B ả n g c h è n t h ê m ả m n g ắ t đ ổ i v ớ i c á c t ừ m ộ t ả m tiế t ~p ~ t ~ k ~ts ~ Ư ~ s Û) lip Clip] y y - f LnQpu] tut [hit] t y h [hiQto] pick fpikj 'e y ? [piQku] rich (rit/] y y - f- [riQU'i] kiss [kisj (kiQsuJ [fjjl -74 y -> 3 . [fiQ/u] Ce] step (step]