Trang sức, vật dụng đi kèm trang phục 2 phụ kiện

Một phần của tài liệu Khảo sát từ ngoại lai tiếng Anh trong tiếng Nhật có liên hệ với tiếng Việt (Trang 85)

- Từ có 3 phách

1.trang sức, vật dụng đi kèm trang phục 2 phụ kiện

2. phụ kiện

3. tòng phạm

tí k u s •* s a r i

1. đồ trang sức, vật dụng đi kèm trang phục2. phụ kiện 2. phụ kiện

3.2.3.1. S ự thu hẹp về nghĩa

Ngoài hiện tượng chuyển nghĩa hoàn toàn như đã nêu trên còn có hiện tượng các từ ngoại lai được sử dụng một cách hạn chế, thu hẹp nghĩa trong tiếng Nhật. Có thổ thấy hiện tượng này trong rất nhiều các từ ngoại lai.

Từ “boyfriend” trong tiếng Anh được dùng để chi “người bạn là nam giới” của cả nam và nữ, nhưng Ỳ 7 i / > K trong tiếng Nhật chỉ được dùng để chỉ “người bạn là nam giới” xét về phía nữ mà thôi. Từ này dần dần được sử dựng sau thế chiến thứ II, xã hội Nhật Bản đã trở nên tươi sáng hơn, tự do hưn, và lúc này mối quan hệ nam nữ cũng trở nên tự do hơn, và người ta bắt đầu quan tâm đến cách biểu đạt về hai đối tượng này trong mối quan hệ này một cách rõ ràng và chú ý hơn, ví dụ như muốn chỉ “người bạn trai” nhìn từ góc độ của người nữ thì người Nhật cần có một từ mới để diễn đat khái niệm này (khái niệm này tuy không mới về bản chất nhưng mới về sắc thái biểu đạt). Do đó từ ĩủ—-V y C y y

đã xuất hiện và được sử dụng với nghĩa này, theo đó, nó không bao hàm nghĩa chỉ “người bạn trai” của người nam giống như trong tiếng Anh ... Một cách tự

7 k 0

nhiên, do những quy ước mang tính xã hội như vậy, tại thời điếm đó từ 7$ — k 7 c y K đã bị hạn định trong cách sử dụng - bị thu hẹp về nghĩa.

Từ “friend” (“bạn bè”) của tiếng Anh, trong tiếng Nhật cũng đã có từ £ ÌÉ [ tomođat/i] để chỉ “bạn bè” theo nghĩa thông thường và cũng không nhất thiết phải dùng từ mới nào khác để thay thế bởi khái niệm này so với trước không có gì đổi khác hoặc không có sắc thái nào cần nhấn mạnh đặc biệt để đánh dấu một sự thay đổi nào trong khái niệm, suy nghĩ của người Nhật thời đó đối với khái niệm “ bạn bè”. Như vậy, có thể thấy sự chuyển đổi về ý nghĩa của từ xảy ra phụ thuộc phần nào vào sự thay đổi của xã hội, kéo theo những thay đổi trong nhận thức của con người. Qua những ví dụ dưới đây chúng ta sẽ làm rõ hơn hiện tượng ý nghĩa - cách dùng của từ mượn Anh đã bị thu hẹp trong ngôn ngữ.

Từ 7 4 f T [ai dea] được mượn từ “idea” của tiếng Anh. Trong tiếng Nhật từ này có nghĩa là “sáng kiến, ý tưởng” còn trong tiếng Anh từ “idea” được dùng với nghĩa rộng hơn (“ý kiến, ý tưởng, quan niệm, tư tưởng, nhận thức, lý giải”).

Từ “cleanning” trong tiếng Anh là “làm sạch rồi gấp đồ gọn gàng” thì khi sang tiếng Nhật thành 9 có nghĩa “giặt giũ bằng máy móc cỡ lớn

mang tính chuyên nghiệp” (dịch vụ giặt là) trong khi đó trong tiếng Nhật vẫn có một từ :&t M để nói “việc tự giặt giũ ở nhà” nói chung.

Người Nhật có từ để chỉ “bình chứa” giống như từ “jar”của tiếng Anh, nhưng không dùng từ mượn 0ja:]) để nói “binh chứa” thông thường mà lại sử dụng để chỉ “bình phép thuật”

Rõ ràng, cũng giống như trường hợp # '“ -V 7 1 /ỹ K nêu trên, có thể nhận thấy để biểu thị mội sự vật, sự việc mới mang tính thời đại, hoặc trong sự đổi mới trong quan niệm của người Nhật về sự vật, việc nào đó, người Nhật vay mượn các từ tiếng Anh theo cách thu hẹp - giới hạn phạm vi, lĩnh vực sử dụng của từ đó so với từ gốc hoặc so với từ có nghĩa tương đương của tiếng Nhật. Từ đó tạo nên một ý nghĩa riêng biệt nhất định cho từ đó. Phương thức này tỏ ra có hiệu quả cao trong việc tạo sắc thái đặc thù cho khái niệm, sự vật, sự việc được biểu trưng - nét khu biệt với những thứ cùng loại khác. Đây cũng là một trong những ưu điểm của từ ngoại lai sẽ được trình bày trong chương sau.

Thực chất sự thu hẹp nghĩa của các từ ngoại lai này chính là việc chúng được sử dụng phổ biến nhưng chỉ với một hoặc một vài nét nghĩa nào đó trong nhiều nét của từ gốc. Có thể gặp rất nhiều các trường hợp như vậy. V í dụ, từ

y ỳ ([bra Qku]) (từ gốc là “black”- từ chỉ màu đen nói chung) trong tiếng Nhật chỉ được dùng để chỉ “loại cà phê không sữa, không kem”

t — “cà phê đen”, còn các trường hợp khác chỉ màu đen thì tiếng Nhật dùng từ thuần Nhật H l ' hoặc n < 7 ) như “tóc đen”, “quần áo đen”. Tương tự, “drive” trong tiếng Anh chỉ hành động vận hành “lái” các loại phương tiện giao thông trong khi đó K;7 7' trong tiếng Nhật chỉ còn lại một nét nghĩa “lái ôtô” nhưng được dùng để chỉ “thú lái ôtô đi chơi”. Một ví dụ khác, “guest” chỉ “khách, khách mời, khách hàng” nhưng y x h([gesuto]) dùng để chỉ “khách mời của chương trình ti vi”

Từ “cake” chỉ các loại bánh nói chung, nhưng được dùng để chỉ các loạ. bánh kiểu Âu để phân biệt với các loại bánh Nhật

Ngoài ra, từ “open” có nghĩa là “mở cửa, khai mạc ” nhưng khi trở thành từ Nhật thì được dùng với nghĩa “khai trương” công việc kinh doanh.

Do có nguồn gốc là các ngôn ngữ châu Âu- các nước có nền văn minh phát triển, và được du nhập muộn hơn rất nhiều so với các từ mượn Hán - vào thòi kì nưóc Nhật bắt đầu tiếp nhận hàng loạt những yếu tố mới mẻ, tiên tiến, hiện đại từ các nền vãn hoá này nên so với các từ thuần Nhật và từ Hán thì các từ ngoại lai gợi cảm giác đẹp, trau chuốt, tinh tế, mang phong các châu Âu và hiện đại. Ví

y a d o y a r y o k a N h o t e r u 7

dụ, trong 3 từ sau ĩs M - - jftvvK cả 3 từ này đều biểu thị nghĩa “quán trọ, nhà ngh ỉ... ”thì Ậ ¥ -jC c ó cảm giác châu Âu, hiện đại nhất.

Tương tự, ba từ tiếp theo đều diễn đạt nghĩa “từ bỏ, huỷ bỏ”, đó là ìx ò rể L

k a i ' a k u k y a N s e r u t o r i k e s h i

- -Y y ± si', thì ® *9 Lđược dùng trong trường hợp huỷ bỏ sự hứa hẹn

nói chung, trong khi đó, được dùng trong trường hợp huỷ bỏ những điều gì đó mang tính trang trọng, khuôn phép và cứng nhắc (ví dụ như các điều khoản cam kết, ràng b u ộ c...), còn từ V - ị V -trX thì thường được sử dụng trong các trường hợp huỷ bỏ đăng kí đạt phòng khách sạn, vé máy bay...phạm vi hẹp hơn so vri hai từ gần nghĩa, và so với cả nghĩa của từ gốc.

Như vậy, ấn tượng riêng biệt về các từ ngoại lai trong cảm thức ngôn ngữ của người Nhật đã tạo nét khu biệt cho từ ngoại lai về cách sử dụng - hạn chế phạn' vi sử dụng, trong quá trình tạo sự khu biệt đó, chỉ một hoặc một vài nét nghĩí. của từ gốc được lựa chọn và đưa vào sử dụng. Mặc dù trong các từ điển ngoạ. lai, rất nhiều trường hợp toàn bộ các nét nghĩa của từ gốc đều được đưa vào

phần giải nghĩa từ nhưng thực tế thì chỉ có một hoặc một vài nét nghĩa được sử dụng mà thôi.

3 .2 .3 2 . Sự m ở rộng nghĩa và phút triển nghĩa mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nhân xét chung

So với hiện tượng thu hẹp nghĩa nêu trên thì hiện tượng nghía và cách dùng của từ ngoại lai được phát triển, mở rộng hơn so với nghĩa và cách dùng của từ gốc không có nhiều.

*Khảo sát cu thẻ

V í dụ, từ “car” chỉ loại xe cơ giới cỡ nhỏ chở người (loại trừ xe bus, taxi, xe tải) nhưng ^7—trong tiếng Nhật có thể nói - W ■ ^7—để chỉ “xe riêng” (xe ôtô con) nhưng cũng có thể nói — (xe cỡ lớn). Rõ ràng, như vậy ý]— được sử dụng với nghĩa rộng hơn so với tiếng Anh trong đó bao hàm cả nghĩa “xe riêng”. Mặt khác, V -Ỳ không còn biểu thị nghĩa “sở hữu của ngôi thứ nhất số ít” nữa mà được dùng như một tiền tố trong tiếng Nhật, nhưng nghĩa đã được khái quát hoá và phát triển lên một bậc, biểu thị nghĩa “sở hữu cá nhân”, ví dụ: /£ —A (myhome: nhà riêng), K(mypace: nhịp độ, tiến độ riêng, cá nhân).

Tương tự, từ “juice” trong tiếng Anh chỉ nước cốt hoa quả (ví dụ như: lemon juice: nước cốt chanh) nên nếu là các loại nước hoa quả có pha lăn với nước khác không được gọi là “juice”, nhung trong tiếng Nhật (ẫu:su) dùng để chi các loại nước uống giải khát có màu không cồn.

Bên cạnh đó còn có những hiện tượng thu hẹp và mở rộng nghĩa xảy ra trong cùng một từ. Quan sát hoạt động của các từ dưới đây trong tiếng Nhật có thể thấy rõ diều này.

Xét trường hợp từ 'i 7 , ta thấy cách dùng thứ 3 không có trong tiếng Nhật - đây là sự thu hẹp nghĩa sử dụng. Nhưng từ này dược dùng với nghĩa 2 -

mở rộng (chỉ có trong tiếng Nhật). Rõ ràng, trong việc sử dụng t\ 1 - 7 'i xảy ra đổng thời hai hiện tượng mở rộng và thu hẹp nghĩa.

7 k £ (rice): 1. gạo, cưm (Tiếng Anh. Tiếng Nhật)

Một phần của tài liệu Khảo sát từ ngoại lai tiếng Anh trong tiếng Nhật có liên hệ với tiếng Việt (Trang 85)